Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và khả năng nhân giống vô tính cây Thảo quả - Amomum aromaticum Roxb. tại tỉnh Hà Giang

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.87 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 71,000 VND Tải xuống file đầy đủ (71 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu: Xác định được những đặc điểm cơ bản về hình thái và sinh thái của loài Thảo quả ngoài tự nhiên; xác định được khả năng nhân giống vô tính của loài Thảo quả; đề xuất được một số giải pháp phát triển bền vững loài Thảo quả dưới tán rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và khả năng nhân giống vô tính cây Thảo quả - Amomum aromaticum Roxb. tại tỉnh Hà Giang ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC HOÀNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG VÔ TÍNHCÂY THẢO QUẢ (Amomum aromaticum Roxb) TẠI TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC HOÀNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG VÔ TÍNHCÂY THẢO QUẢ (Amomum aromaticum Roxb) TẠI TỈNH HÀ GIANG Ngành: Lâm học Mã số: 8 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Phúc Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn nàylà trung thực và hoàn toàn chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôicam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cảm ơnvà các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Hoàng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, điều tra số liệu và hoàn thành luận văn, tôiđã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân trong vàngoài trường. Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Văn Phúc đã trực tiếp hướngdẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Lâmnghiệp, các Thầy Cô thuộc phòng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm TháiNguyên đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của lãnh đạo và cán bộ Viện Nghiêncứu và Phát triển lâm nghiệp, nhóm sinh viên K47 lâm nghiệp và cán bộphòng Nông nghiệp, Hạt kiểm lâm các huyện cung cấp số liệu thực tế vàthông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã quantâm, động viên, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình hoàn thiệnluận văn. Vì điều kiện thời gian, nhân lực và những khó khăn khách quan nên bảnluận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp của các các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệpđể luận văn được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 Người thực hiện Nguyễn Ngọc Hoàng iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................... iiDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................ vDANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................ viMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 12. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 22.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................. 22.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn................................................................... 2CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................... 41.1. Những nghiên cứu trên thế giới ............................................................. 41.1.1. Những nghiên cứu về họ Gừng ........................................................... 41.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................ 111.2.1. Những nghiên cứu về họ Gừng ......................................................... 111.2.2. Những nghiên cứu về Thảo quả ........................................................ 161.2.3. Hiện trạng phát triển Thảo quả tại Hà Giang .................................... 181.4. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu ..................... 201.4.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................. 201.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: