Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar ở huyện Lăk - Đăk Lăk

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 972.06 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤc tiêu của đề tài là phân tích được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã đến quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng ở vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar; đề xuất mô hình quản lý tài nguyên rừng và sử dụng đất bền vững góp phần cải thiện đời sống người dân; đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội ở vùng đệm nhằm giảm áp lực đến rừng vùng đệm và vùng lõi của khu BTTN Nam Kar.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar ở huyện Lăk - Đăk LăkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VIẾT QUANGNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG THUỘC VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NAM KAR Ở HUYỆN LĂK – ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây, năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VIẾT QUANGNGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG THUỘC VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NAM KAR Ở HUYỆN LĂK – ĐĂK LĂK Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS -TS: Trần Hữu Viên Hà Tây, năm 2007 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý báu mà thiên nhiênđã ban tặng cho con người. Ngoài giá trị kinh tế, rừng còn có tác dụng cungcấp các loại dược liệu cho y học để phục vụ sức khỏe con người. Đặc biệt rừngcòn có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế lũlụt, ... Tài nguyên rừng là một loại tài nguyên có khả năng tái tạo nếu như nónhận được những tác động hợp lý theo hướng có lợi của con người. Vùng miền núi và gò đồi chiếm 3/4 diện tích của cả nước, được mệnhdanh là tấm lá chắn bảo vệ cho vùng đồng bằng và ổn định môi trường nóichung. Đây là khu vực cư ngụ của hầu hết các dân tộc thiểu số và cũng là nơichiếm tỷ lệ nghèo đói cao nhất của cả nước. Đăk Lăk là tỉnh nằm trong khuvực Tây nguyên có địa hình đồi núi phức tạp và chia cắt mạnh. Huyện Lăk lànơi có vườn quốc gia Chư Yang Sin, Rừng văn hoá lịch sử môi trường Hồ Lăk,khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar là nơi có hệ động, thực vật đa dạng và phongphú chính vì vậy cần phải được quan tâm đúng mức. Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar được thành lập vào năm 1991 vớitổng diện tích 24.555ha. Diện tích vùng lõi nằm trên địa bàn huyện Lăk tỉnhĐăk Lăk. Diện tích vùng đệm: có 05 Xã, thuộc huyện Lăk và huyện Krông Natỉnh Đăk Lăk. Việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar có ý nghĩa tolớn trong việc bảo vệ các hệ sinh thái rừng theo đai độ cao, bảo tồn các nguồngen động, thực vật quý hiếm. Khu hệ thực vật ở đây rất đa dạng và phong phú,có cả các loài thực vật nhiệt đới và ôn đới. Do đó nó còn có chức năng phònghộ, điều tiết nguồn nước cho sông Mêkông. Tuy nhiên, trong vấn đề quản lý,bảo vệ rừng ở các khu rừng đặc dụng còn gặp rất nhiều khó khăn. Bởi khu vựcnày còn có nhiều cộng đồng dân cư với các dân tộc khác nhau như: M’nông,Êđê, Gia rai, Kinh, Thái, Tày. Sinh kế của người dân còn phụ thuộc nhiều vàorừng. Hậu quả là tài nguyên rừng ngày càng bị cạn kiệt, diện tích rừng tự nhiêncó xu hướng không tăng. Vấn đề là làm thế nào để quản lý tài nguyên rừng(đặc biệt các vùng nhạy cảm dễ bị phá vỡ, vùng phòng hộ xung yếu) đồng thờinhằm góp phần vào ổn định đời sống của người dân và phát triển bền vững đấtnước. 2 Hiện nay, Chính phủ có nhiều cố gắng trong việc bảo vệ và phát triển tàinguyên rừng, không những thực hiện việc cấp vốn cho việc trồng rừng mà cònban hành Quyết định, Nghị định, hay văn bản nhằm hạn chế nạn phá rừng và didân tự do. Tuy nhiên, cách tiếp cận trong quá trình thực hiện còn mạng nặnghình thức từ trên dội xuống, áp đặt (quản lý tập trung), sự tham gia của các bêntrong việc quản lý tài nguyên rừng còn rất hạn chế. Cách nhìn nhận của cộngđồng địa phương, nhà nghiên cứu, các nhà quản lý và các cơ quan phát triểntrong việc tiếp cận quản lý tài nguyên có sự tham gia vẫn còn sự khác biệt. Do vậy, để bảo vệ gìn giữ những giá trị tài nguyên rừng và động, thựcvật quý hiếm trong vùng lõi khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar cần phải cónhững nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý tài nguyên rừng có sự thamgia ở vùng đệm, phục hồi nguồn tài nguyên rừng và nâng cao đời sống kinh tếcho dân trong vùng đệm là điều rất cần thiết. Để góp phần tìm ra những giải pháp quản lý tài nguyên rừng bền vững ởvùng đệm của các khu rừng đặc dụng nói chung và ở vùng đệm khu bảo tồnthiên nhiên Nam Kar nói riêng chúng tôi tiến hành đề tài : “Nghiên cứu đềxuất một số giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thuộcvùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar ở huyện Lăk -Đăk Lăk”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN HỆ THỐNG VÀ PTCĐ 1.1.1. Phương pháp luận tiếp cận hệ thống và các hình thức tham giatrong QLTN bền vững Trong những năm gần đây thực tế về quản lý tài nguyên rừng đặt ra chochúng ta những cách nhìn mới. Làm thế nào để quản lý bền vững nguồn tàinguyên hiện có và phát triển mới nhằm không ngừng nâng cao độ che phủ củarừng, bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá. Chính vì vậy chúng ta phải có cáchtiếp cận mới. * Tiếp cận hệ thống Gần đây, khái niệm về hệ thống được dùng phổ biến trong phát triểnnông lâm nghiệp. Muốn hiểu rõ tiếp cận hệ thống thì cần tìm hiểu hệ thốngvà tư duy hệ thống. Theo N.Jamieson hệ thống là cái gì đó có ít nhiều bộphận liên hệ với nhau hay hệ thống là tập hợp những quan hệ tồn tại dai dẳngvới thời gian, như vậy các thành tố trong hệ thống không tồn tại độc lập mà nócó mối quan hệ hữu cơ với nhau [32]. Hệ thống là một tổng thể có trật tự củacác yếu tố khác nhau, có quan hệ và tác động qua lại với nhau. Một hệ thốngcó thể xác định như một tập hợp các đối tượng hoặc các thuộc tính được liênkết tạo thành một chỉnh thể và nhờ đó đặc tính mới gọi là tí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: