Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của các trạng thái rừng tự nhiên tại tỉnh Tuyên Quang

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.41 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 89,000 VND Tải xuống file đầy đủ (89 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu xác định được một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao và cây tái sinh của các trạng thái rừng tự nhiên tại tỉnh Tuyên Quang; đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của các trạng thái rừng tự nhiên tại tỉnh Tuyên Quang ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------- VŨ MẠNH CƯỜNGNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC THÁI NGUYÊN, 2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------- VŨ MẠNH CƯỜNGNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Lâm học Mã số ngành: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Hoàng Văn Thắng 2. TS. Nguyễn Thanh Tiến THÁI NGUYÊN, 2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu một số đặc điểm cấutrúc của các trạng thái rừng tự nhiên tại tỉnh Tuyên Quang là công trìnhnghiên cứu nghiêm túc của bản thân tôi, công trình được thực hiện dưới sựhướng dẫn của TS. Hoàng Văn Thắng và TS. Nguyễn Thanh Tiến trong thờigian từ năm 2017 đến 2019. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thựcvà chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tintrích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 9 năm 2019 Tác giả Vũ Mạnh Cường Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành tại trường Đại học Nông Lâm TháiNguyên theo chương trình đào tạo Cao học lâm nghiệp từ năm 2017 - 2019. Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tậntình đầy trách nhiệm của các thầy cô giáo hướng dẫn khoa học Trường Đại họcNông Lâm Thái Nguyên, Ban Quản lý rừng Đặc dụng, hạt kiểm lâm huyện SơnDương và Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trongsuốt quá trình học tập và thu thập số liệu ngoại nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS.Hoàng Văn Thắng, TS. Nguyễn Thanh Tiến đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốtquá trình thực hiện luận văn này. Tác giả cũng đã nhận được sự quan tâm, giúpđỡ của Ban giám hiệu, Phòng quản lý Đào tạo sau đại học, các thầy giáo, cô giáoKhoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Nhân dịp này, tácgiả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Do thời gian và trình độ còn hạn chế, nên luận văn không tránh khỏinhững thiếu sót, rất mong được sự nhận xét, đóng góp ý kiến của các nhà khoahọc, các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 10 tháng 9 năm 2019 Tác giả Vũ Mạnh Cường Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN............................................................................................................................. iiMỤC LỤC .................................................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .................................................................... vDANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................................ viDANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................................ viiMỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết ......................................................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................... 22.1. Mục tiêu chung .................................................................................................................... 22.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................................... 23. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................................... 23.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài ................................................................................................ 23.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ....................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: