Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Thường Xuân - Thanh Hóa
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.15 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là khai thác tối đa những lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn để phát triển du lịch sinh thái, giúp địa phương cung cấp các sản phẩm, dịch vụ du lịch phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, bảo tồn tài nguyên môi trường; tạo nền tảng cho việc quản lý, đầu tư, xây dựng các dự án phát triển trong địa bàn quy hoạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Thường Xuân - Thanh Hóa 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Những thập kỷ gần đây, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế lớn,chiếm vị trí quan trọng ở nhiều quốc gia và trên quy mô toàn cầu. Phát triểndu lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng đang ngày càng nhận được sựquan tâm ở nhiều nước. Theo đánh giá của Hiệp hội Du lịch Châu Á – TháiBình Dương (The Pacific Asia Travel Association,PATA), du lịch sinh tháiđang có chiều hướng phát triển và trở thành một bộ phận có tốc độ tăngtrưởng mạnh nhất về tỉ trọng trong ngành du lịch. Nơi nào còn giữ được sựcân bằng sinh thái thì nơi đó sẽ có tiềm năng phát triển tốt về du lịch sinh tháivà thu hút được nguồn du khách lớn, lâu dài và ổn định. Ngoài việc đáp ứngcác nhu cầu nghỉ ngơi, khám phá thế giới tự nhiên, mang lại lợi ích về kinh tếthiết thực, du lịch sinh thái còn có ý nghĩa giáo dục bảo vệ môi trường chokhách du lịch cũng như cộng đồng dân cư, góp phần bảo tồn và nâng cao cácgiá trị cảnh quan môi trường. Từ nhận thức đó, du lịch sinh thái đã được xácđịnh là một trong những hướng phát triển du lịch chủ đạo của Du lịch ViệtNam trong Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020. Tỉnh Thanh Hoá là một địa phương giàu tiềm năng du lịch, không nhữngchỉ có các di sản văn hoá quốc gia mà còn có một nguồn tài nguyên thiênnhiên và du lịch sinh thái phong phú. Hiện cả tỉnh có trên 85 nghìn ha rừngđặc dụng nằm ở hai Vườn quốc gia và ba Khu bảo tồn thiên nhiên.Tuy nhiên,việc khai thác những tiềm năng to lớn này còn nhiều hạn chế, có thể nói mớichỉ ở giai đoạn bắt đầu phát triển và chưa phát triển tương xứng với tiềm năngsẵn có, các sản phẩm du lịch còn nghèo nàn. Vì thế, trước mắt du lịch chưa cóđóng góp nhiều cho kinh tế địa phương. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạngtrên trước hết là chưa có những nghiên cứu khoa học, hạn chế về mặt lý luậnlẫn kinh nghiệm tổ chức quản lý, thiêu sự phối kết hợp giữa các cơ quan, các 2ngành các cấp trong việc xây dựng chính sách phát triển và quy hoạch du lịchsinh thái. Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nằm trên địa bàn huyện ThườngXuân, cách thành phố Thanh Hoá 65 km về phía Tây Nam. Xuân Liên nổitiếng với khu hệ động thực vật rừng phong phú và đa dạng, với các kiểu rừngkín thường xanh ẩm nhiệt đới đặc trưng cho miền Bắc Việt Nam. Trong đó cónhiều loài động thực vật có trong sách đỏ Việt Nam và trên thế giới, điển hìnhnhư: Pơ mu (Fokienia hodginsii), Sa mu (Cunninghamia konishii), Bách xanh(Calocedrus macrolepis); Hổ (Tiger), Báo (Neofelis nebulosa), Vượn đen mátrắng (Nomascus leucogenys).v.v... Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên cũnglà nơi có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, các đỉnh núi cao, các hangđộng đẹp, thác nước, các di tích lịch sử, di tích tín ngưỡng như đền ChúaThượng Ngàn, đền thờ danh nhân Cầm Bá Thước, Miếu Cô.... Đặc biệt, trongphạm vi khu bảo tồn còn có 3.300 ha diện tích mặt nước hồ Cửa Đạt, có khíhậu quanh năm mát mẻ và các phong tục văn hoá đặc sắc của các đồng bàodân tộc thiểu số. Đây là những nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và có giá trịcao đối với phát triển các hoạt động du lịch sinh thái của khu vực này. Mặc dù có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái nhưng vào thờiđiểm hiện tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên chưa triển khai được bất kỳhoạt động thực tế nào nhằm đưa du lịch sinh thái trở thành một công cụ hỗ trợđắc lực cho mục đích bảo tồn. Nguyên nhân chính là do thiếu quy hoạch dulịch sinh thái trong quy hoạch tổng thể. Như vậy để khai thác hiệu quả cáctiềm năng du lịch sinh thái ở khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên và đảm bảosự phát triển bền vững của du lịch sinh thái trên quan điểm bảo tồn tài nguyênđa dạng sinh học, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển du lịch của địaphương, vấn đề “Nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Khu bảotồn thiên nhiên Xuân Liên - Thường Xuân - Thanh Hóa” là rất cần thiết. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới1.1.1. Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái và các hình thức du lịch bền vững có nguồn gốc từ cácphong trào môi trường của những năm 1970. Du lịch sinh thái bản thân nókhông trở thành phổ biến như là một khái niệm du lịch cho đến cuối nhữngnăm 1980. Trong thời gian đó, nhu cầu nâng cao nhận thức môi trường vàmong muốn đi du lịch đến các địa điểm tự nhiên trái ngược với các địa điểmdu lịch được xây dựng phát triển mạnh mẽ. Kể từ đó, một số tổ chức chuyênvề du lịch sinh thái đã phát triển và nhiều người đã trở thành chuyên gia vềnó. Do sự phổ biến của du lịch có liên quan tới môi trường, các loại của cácchuyến đi này đang được phân loại như du lịch sinh thái. Tuy nhiên, hầu hếttrong số này là không thực sự là du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm học: Nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Thường Xuân - Thanh Hóa 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Những thập kỷ gần đây, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế lớn,chiếm vị trí quan trọng ở nhiều quốc gia và trên quy mô toàn cầu. Phát triểndu lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng đang ngày càng nhận được sựquan tâm ở nhiều nước. Theo đánh giá của Hiệp hội Du lịch Châu Á – TháiBình Dương (The Pacific Asia Travel Association,PATA), du lịch sinh tháiđang có chiều hướng phát triển và trở thành một bộ phận có tốc độ tăngtrưởng mạnh nhất về tỉ trọng trong ngành du lịch. Nơi nào còn giữ được sựcân bằng sinh thái thì nơi đó sẽ có tiềm năng phát triển tốt về du lịch sinh tháivà thu hút được nguồn du khách lớn, lâu dài và ổn định. Ngoài việc đáp ứngcác nhu cầu nghỉ ngơi, khám phá thế giới tự nhiên, mang lại lợi ích về kinh tếthiết thực, du lịch sinh thái còn có ý nghĩa giáo dục bảo vệ môi trường chokhách du lịch cũng như cộng đồng dân cư, góp phần bảo tồn và nâng cao cácgiá trị cảnh quan môi trường. Từ nhận thức đó, du lịch sinh thái đã được xácđịnh là một trong những hướng phát triển du lịch chủ đạo của Du lịch ViệtNam trong Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020. Tỉnh Thanh Hoá là một địa phương giàu tiềm năng du lịch, không nhữngchỉ có các di sản văn hoá quốc gia mà còn có một nguồn tài nguyên thiênnhiên và du lịch sinh thái phong phú. Hiện cả tỉnh có trên 85 nghìn ha rừngđặc dụng nằm ở hai Vườn quốc gia và ba Khu bảo tồn thiên nhiên.Tuy nhiên,việc khai thác những tiềm năng to lớn này còn nhiều hạn chế, có thể nói mớichỉ ở giai đoạn bắt đầu phát triển và chưa phát triển tương xứng với tiềm năngsẵn có, các sản phẩm du lịch còn nghèo nàn. Vì thế, trước mắt du lịch chưa cóđóng góp nhiều cho kinh tế địa phương. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạngtrên trước hết là chưa có những nghiên cứu khoa học, hạn chế về mặt lý luậnlẫn kinh nghiệm tổ chức quản lý, thiêu sự phối kết hợp giữa các cơ quan, các 2ngành các cấp trong việc xây dựng chính sách phát triển và quy hoạch du lịchsinh thái. Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nằm trên địa bàn huyện ThườngXuân, cách thành phố Thanh Hoá 65 km về phía Tây Nam. Xuân Liên nổitiếng với khu hệ động thực vật rừng phong phú và đa dạng, với các kiểu rừngkín thường xanh ẩm nhiệt đới đặc trưng cho miền Bắc Việt Nam. Trong đó cónhiều loài động thực vật có trong sách đỏ Việt Nam và trên thế giới, điển hìnhnhư: Pơ mu (Fokienia hodginsii), Sa mu (Cunninghamia konishii), Bách xanh(Calocedrus macrolepis); Hổ (Tiger), Báo (Neofelis nebulosa), Vượn đen mátrắng (Nomascus leucogenys).v.v... Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên cũnglà nơi có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, các đỉnh núi cao, các hangđộng đẹp, thác nước, các di tích lịch sử, di tích tín ngưỡng như đền ChúaThượng Ngàn, đền thờ danh nhân Cầm Bá Thước, Miếu Cô.... Đặc biệt, trongphạm vi khu bảo tồn còn có 3.300 ha diện tích mặt nước hồ Cửa Đạt, có khíhậu quanh năm mát mẻ và các phong tục văn hoá đặc sắc của các đồng bàodân tộc thiểu số. Đây là những nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và có giá trịcao đối với phát triển các hoạt động du lịch sinh thái của khu vực này. Mặc dù có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái nhưng vào thờiđiểm hiện tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên chưa triển khai được bất kỳhoạt động thực tế nào nhằm đưa du lịch sinh thái trở thành một công cụ hỗ trợđắc lực cho mục đích bảo tồn. Nguyên nhân chính là do thiếu quy hoạch dulịch sinh thái trong quy hoạch tổng thể. Như vậy để khai thác hiệu quả cáctiềm năng du lịch sinh thái ở khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên và đảm bảosự phát triển bền vững của du lịch sinh thái trên quan điểm bảo tồn tài nguyênđa dạng sinh học, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển du lịch của địaphương, vấn đề “Nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Khu bảotồn thiên nhiên Xuân Liên - Thường Xuân - Thanh Hóa” là rất cần thiết. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới1.1.1. Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái và các hình thức du lịch bền vững có nguồn gốc từ cácphong trào môi trường của những năm 1970. Du lịch sinh thái bản thân nókhông trở thành phổ biến như là một khái niệm du lịch cho đến cuối nhữngnăm 1980. Trong thời gian đó, nhu cầu nâng cao nhận thức môi trường vàmong muốn đi du lịch đến các địa điểm tự nhiên trái ngược với các địa điểmdu lịch được xây dựng phát triển mạnh mẽ. Kể từ đó, một số tổ chức chuyênvề du lịch sinh thái đã phát triển và nhiều người đã trở thành chuyên gia vềnó. Do sự phổ biến của du lịch có liên quan tới môi trường, các loại của cácchuyến đi này đang được phân loại như du lịch sinh thái. Tuy nhiên, hầu hếttrong số này là không thực sự là du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm học Lâm học Phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Du lịch sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 222 0 0