Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Bước đầu đánh giá khả năng thích nghi của một số giống cao su tại huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định được khả năng thích nghi của một số giống Cao su trên một số dạng lập địa tại Sìn Hồ, Lai Châu, góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho phát triển cao su trên đất dốc ở địa điểm nghiên cứu cũng như các địa phương có điều kiện tương tự. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Bước đầu đánh giá khả năng thích nghi của một số giống cao su tại huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu LỜI CAM ĐOAN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------------------- Tôi xin cam đoan, đây là công trình của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn TRẦN THỊ HẰNG NGA Trần Văn Thịnh LỜI CẢM BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ ƠN THÍCH NGHI CỦA MỘT NĂNG SỐSau một thời GIỐNG CAOgianSU làmTẠI việc HUYỆN khẩn trương, SÌNvới HỒ tinh thần nghiên TỈNH cứu khoa LAI CHÂUhọc một cách nghiêm túc, trên cơ sở các kiến thức của bản thân và các tài liệutham khảo, sự hướng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Văn Quân, thầy hướng dẫntrực tiếp, thầy Phạm Văn Lý với những nhận xét và góp ý xác đáng, thầy TrầnKim Khôi và các bạn đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ trong quá trình khảonghiệm tại hiện trường và xử lý số liệu đo đếm được. Đến nay, Đề tài Chuyên ngànhnghệ gỗ, giấy“Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến năng suất và chi phí năng LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIIỆPlượng riêng khi vận xuất gỗ rừng tự nhiên bằng tời tự hành hai trống” của tôiđã hoàn thành và đạt được mục tiêu đề ra.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với những sự giúp đỡ tận tình quý báu đó. Tôi xin hứa với những kiến thức đã học được trong quá trình học tập và nghiên cứu, trong điều kiện có thể tôi sẽ vận dụng vào quá trình hoạt động LỜI CAM ĐOAN Hà Nội, 2011 Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thựcBỘ GIÁO DỤC và chưa VÀaiĐÀO được côngTẠO bố trong bấtBỘ kỳNÔNG NGHIỆP công trình VÀ PTNT nào khác. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------- Tác giả luận văn TRẦN THỊ HẰNG NGA Trần Văn ThịnhBƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAO SU TẠI HUYỆN SÌN HỒ TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 Chuyên ngànhnghệ gỗ, giấy LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGIỆP TS. Trần Tuấ n Nghĩa NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Đỗ Anh Tuân Hà Nội, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo kết quả thống kê đến ngày 31 tháng 12 năm 2006, diện tích rừngnước ta là 12,874 triệu ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên hơn 10,41 triệu havà rừng trồng gần 2,464 triệu ha; độ che phủ tăng lên 38% (Bộ Nông nghiệpvà PTNT, 2007). Như vậy trong vòng hơn 10 năm, diện tích rừng tăng từ 9,3triệu ha năm 1995 lên 12,874 triệu ha năm 2006, bình quân tăng 0,3 triệuha/năm. Đây là kết quả của những nỗ lực lớn của ngành Lâm nghiệp. Tuynhiên, diện tích rừng cũng như độ che phủ của rừng đã tăng lên khá rõ nhưngchất lượng và hiệu quả còn hạn chế, phần lớn rừng tự nhiên là rừng nghèokiệt, trữ lượng thấp, rừng trồng tại một số địa phương chưa đạt hiệu quả tươngxứng với mức độ đầu tư, chưa đáp ứng sự mong đợi của người trồng rừng vàchưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng tăng. Hiện nay tập đoàn cây trồng rừng của nước ta tương đối đa dạng, cácloài cây công nghiệp cũng được đưa vào nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Caosu là cây công nghiệp dài ngày, nó được đánh giá là đem lại hiệu quả rất caovà được khẳng định thông qua sản phẩm là nhựa và gỗ. Cao su được dẫn dụng vào nước ta từ năm 1897 do có nhiều lợi ích tolớn về kinh tế, xã hội và môi trường nên nó nhanh chóng chiếm được vị tríquan trọng trong sản xuất nông lâm nghiệp. Những năm đầu chỉ được trồng ởNam bộ, Tây Nguyên nhưng đến nay đã được mở rộng trồng ở một số tỉnh ởmiền Bắc nước ta nơi có điều kiện khí hậu và địa hình khác hẳn với vùng sinhsống trước đây của nó. Nó được đưa vàc trồng như một chiến lược để pháttriển nền kinh tế trên vùng núi, thậm chí nhiều tỉnh còn đưa vào cơ cấu câytrồng chủ lực với hy vọng kích cầu nền kinh tế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: