Danh mục

Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quyết định 304/2005/QĐ-TTG tại 02 huyện Chư Sê và Chư Pưh, tỉnh Gia Lai

Số trang: 134      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.98 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 134,000 VND Tải xuống file đầy đủ (134 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo Quyết định 304/ 2005/ QĐ-TTg tại 2 huyện Chê Sê và Chư Pưh, tỉnh Gia Lai" được thực hiện, qua đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quá trình này trên địa bàn nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quyết định 304/2005/QĐ-TTG tại 02 huyện Chư Sê và Chư Pưh, tỉnh Gia Lai i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ------------------------ NGUYỄN ĐỨC HUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIAO RỪNG, KHOÁN BẢO VỆ RỪNGTHEO QUYẾT ĐỊNH 304/2005/QĐ-TTG TẠI 02 HUYỆN CHƯ SÊ VÀ CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60. 62. 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Buôn Ma thuột, năm 2011 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu vàkết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng ñược công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Đức Huấn iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình ñào tạo Thạc sĩ chuyên ngành lâm học, hệchính quy, tại trường Đại học Tây Nguyên, tôi xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô giáo trường Đại học Tây Nguyên, Khoa Nông Lâm nghiệp,Phòng Đào tạo Sau ñại học, Ban giám hiệu nhà trường ñã tận tình giảng dạy vàtạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian khoá học. Lãnh ñạo và tập thể cán bộ giáo viên trường Trường Trung học Lâmnghiệp Tây Nguyên ñã tạo ñiều kiện thuận lợi về vật chất lẫn tinh thần trongsuốt quá trình học tập ñể tôi ñạt ñược kết quả này. Cán bộ phòng Nông nghiệp, phòng Tài nguyên môi trường, Chi cục thốngkê hạt kiểm lâm huyện Chư Sê và Chư Pưh; các HGĐ thuộc làng DLâm, xãH’Bông, huyện Chư Sê và làng Kênh Mék, xã IaLe, huyện Chư Pưh ñã tạo ñiềukiện thuận lợi cho tôi trong quá trình ñiều tra hiện trường, thu thập số liệu phụcvụ cho quá trình nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Danh, PhóTrưởng Đoàn Đại biểu quốc hội Tỉnh Gia Lai ñã dành nhiều thời gian quý báu,tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành luận văn này. Do thời gian có hạn và trình ñộ chuyên môn còn hạn chế, bản thân mớibước ñầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên ñề tài không tránhkhỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy, cô giáo và bạn bè ñồng nghiệp quantâm góp ý ñể ñề tài ñược hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Ban Mê Thuột, tháng 07 năm 2011 Tác giả Nguyễn Đức Huấn iv MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................... 3 1.1. Giao ñất, giao rừng trên thế giới ............................................................... 3 1.1.1. Xu hướng của thế giới về sử dụng rừng và ñất rừng ........................... 3 1.1.2. Kết quả sử dụng rừng trên thế giới ..................................................... 5 1.2. Giao ñất, giao rừng ở Việt Nam ............................................................... 6 1.2.1. Quản lý sử dụng rừng ở Việt Nam ..................................................... 6 1.2.1.1. Quan ñiểm của Nhà nước về quản lý sử dụng rừng ...................... 6 1.2.1.2. Kết quả thực hiện các chủ trương, chính sách về quản lý sử dụng rừng ......................................................................................................... 9 1.2.1.3. Những tồn tại trong quản lý sử dụng rừng ................................. 11 1.2.2. Một số nghiên cứu, ñánh giá về giao ñất, giao rừng ở Việt Nam ...... 12 1.3. Nhận xét chung về phần tổng quan......................................................... 15Chương 2. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU......................................... 17 2.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 17 2.1.1. Khí hậu - Thủy văn .......................................................................... 17 2.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng ....................................................................... 19 2.1.3. Tài nguyên rừng............................................................................... 20 2.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội ........................................................ 22 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: