Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá kết quả phục hồi rừng khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.57 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là đánh giá được kết quả phục hồi rừng khu phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít Huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu quả công tác bảo vệ và phát triển rừng tại khu bảo tồn loài sinh cảnh Vượn Cao Vít.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá kết quả phục hồi rừng khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------------------ THANG THÀNH TRUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI RỪNG KHUBẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VƯỢN CAO VÍT, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------------------ THANG THÀNH TRUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI RỪNG KHUBẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VƯỢN CAO VÍT, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN QUỐC HƯNG Thái Nguyên – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào,Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn này đều đã được ghi rõnguồn gốc, Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện cho luận văn này đã được cảm ơn. Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng quảnlý sau đại học và nhà trường về các thông tin, số liệu trong đề tài. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Người viết cam đoan Thang Thành Trung ii LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa LâmNghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình củathầy giáo, giảng viên hướng dẫn PGS.TS. Trần Quốc Hưng, em đã tiến hành nghiêncứu đề tài: “Đánh giá kết quả phục hồi rừng khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượnCao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng”. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắcđến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, cùng tất cả cácthầy - cô đã tận tình dìu dắt em trong suốt thời gian học tập tại trường. Em xin cảmơn các ban ngành, lãnh đạo Hạt kiểm lâm huyện Trùng Khánh, đã tạo điều kiện giúpđỡ em trong quá trình thực tập để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt em xinbày tỏ lòng biết ơn tới giảng viên hướng dẫn thầy giáo, giảng viên hướng dẫnPGS.TS. Trần Quốc Hưng, em xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy đãtận tình chỉ bảo, hướng dẫn để em hoàn thành khóa luận này. Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những thiếusót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy - cô giáo và bạn bè để luậnvăn được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn iii DANH MỤC BẢNGBảng 3.1. Thành phần thực vật KBT loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít ......................38Bảng 3.2. Danh mục các loài thực vật tại khu phục hồi sinh cảnh .............................39Bảng 3.3. Công thức tổ thành tầng cây cao khu vực phục hồi sinh cảnh ...................50Bảng 3.4. Phân cấp đường kính cây tầng cao khu vực phục hồisinh cảnh phía Ngọc Khê và Ngọc Côn năm 2019 .....................................................51Bảng 3.5. Phân cấp đường kính cây tầng cao khu vực phục hồisinh cảnh phía xã Phong Nậm năm 2019 ....................................................................52Bảng 3.6. Phân cấp chiều cao cây tầng cao khu vực phục hồisinh cảnh phía Ngọc Khê và Ngọc Côn năm 2019 ....................................................53Bảng 3.7. Phân cấp chiều cao cây tầng cao khu vực phục hồisinh cảnh phía xã Phong Nậm năm 2019 ....................................................................53Bảng 3.8. Công thức tổ thành tầng cây tái sinh khu vực phục hồisinh cảnh khu bảo tồn .................................................................................................55Bảng 3.9. Chất lượng, nguồn gốc cây tái sinh và cây tái sinh triển vọng...................57Bảng 3.10. Tổ thành tầng cây cao khu vực phục hồi sinh cảnhkhu bảo tồn sau thời gian phục hồi .............................................................................58Bảng 3.11. Tổ thành tầng cây tái sinh khu vực phục hồi sinh cảnhkhu bảo tồn sau thời gian phục hồi .............................................................................63Bảng 3.12. Thành phần cây tầng cao làm thức ăn cho vượntại khu vực phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn sau thời gian phục hồi ...................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá kết quả phục hồi rừng khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------------------ THANG THÀNH TRUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI RỪNG KHUBẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VƯỢN CAO VÍT, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------------------ THANG THÀNH TRUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI RỪNG KHUBẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VƯỢN CAO VÍT, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN QUỐC HƯNG Thái Nguyên – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào,Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn này đều đã được ghi rõnguồn gốc, Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện cho luận văn này đã được cảm ơn. Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng quảnlý sau đại học và nhà trường về các thông tin, số liệu trong đề tài. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Người viết cam đoan Thang Thành Trung ii LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa LâmNghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình củathầy giáo, giảng viên hướng dẫn PGS.TS. Trần Quốc Hưng, em đã tiến hành nghiêncứu đề tài: “Đánh giá kết quả phục hồi rừng khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượnCao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng”. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắcđến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, cùng tất cả cácthầy - cô đã tận tình dìu dắt em trong suốt thời gian học tập tại trường. Em xin cảmơn các ban ngành, lãnh đạo Hạt kiểm lâm huyện Trùng Khánh, đã tạo điều kiện giúpđỡ em trong quá trình thực tập để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt em xinbày tỏ lòng biết ơn tới giảng viên hướng dẫn thầy giáo, giảng viên hướng dẫnPGS.TS. Trần Quốc Hưng, em xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy đãtận tình chỉ bảo, hướng dẫn để em hoàn thành khóa luận này. Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những thiếusót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy - cô giáo và bạn bè để luậnvăn được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn iii DANH MỤC BẢNGBảng 3.1. Thành phần thực vật KBT loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít ......................38Bảng 3.2. Danh mục các loài thực vật tại khu phục hồi sinh cảnh .............................39Bảng 3.3. Công thức tổ thành tầng cây cao khu vực phục hồi sinh cảnh ...................50Bảng 3.4. Phân cấp đường kính cây tầng cao khu vực phục hồisinh cảnh phía Ngọc Khê và Ngọc Côn năm 2019 .....................................................51Bảng 3.5. Phân cấp đường kính cây tầng cao khu vực phục hồisinh cảnh phía xã Phong Nậm năm 2019 ....................................................................52Bảng 3.6. Phân cấp chiều cao cây tầng cao khu vực phục hồisinh cảnh phía Ngọc Khê và Ngọc Côn năm 2019 ....................................................53Bảng 3.7. Phân cấp chiều cao cây tầng cao khu vực phục hồisinh cảnh phía xã Phong Nậm năm 2019 ....................................................................53Bảng 3.8. Công thức tổ thành tầng cây tái sinh khu vực phục hồisinh cảnh khu bảo tồn .................................................................................................55Bảng 3.9. Chất lượng, nguồn gốc cây tái sinh và cây tái sinh triển vọng...................57Bảng 3.10. Tổ thành tầng cây cao khu vực phục hồi sinh cảnhkhu bảo tồn sau thời gian phục hồi .............................................................................58Bảng 3.11. Tổ thành tầng cây tái sinh khu vực phục hồi sinh cảnhkhu bảo tồn sau thời gian phục hồi .............................................................................63Bảng 3.12. Thành phần cây tầng cao làm thức ăn cho vượntại khu vực phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn sau thời gian phục hồi ...................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp Lâm học Phục hồi rừng Bảo tồn loài Vượn Cao Vít Bảo tồn khu sinh cảnh Bảo tồn thiên nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 259 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 213 0 0