![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá khả năng thích ứng của nông hộ trong quản lý rừng bền vững tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Số trang: 147
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là nhằm tìm ra các điểm tích cực trong tiến trình tạo rừng và quản lý rừng trồng thương mại tiểu điền để giúp người nông dân và nhóm hộ nông dân trồng rừng quản lý rừng trồng bền vững, đạt năng suất cao và đáp ứng những nguyên tắc và tiêu chí của chứng chỉ rừng (FSC) trong khuôn khổ quy mô rừng nhỏ và mức độ quản lý rừng thấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá khả năng thích ứng của nông hộ trong quản lý rừng bền vững tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Những số liệu kế thừa đã được chỉ rõ nguồn và được sự cho phép sử dụng của tác giả. Huế, tháng 3 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Quang HảiPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm học khóa 20 (2014 - 2016), được sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn, khoa Lâm nghiệp, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Nông Lâm Huế, tôi thực hiện bảo vệ luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: “Đánh giá khả năng thích ứng của nông hộ trong quản lý rừng bền vững tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định”. Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo TS. Trần Nam Thắng đã hướng dẫn, chỉ bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn, khoa Lâm nghiệp, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Nông Lâm Huế, Lãnh đạo và cán bộ Ban Quản lý Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp (FSDP) tỉnh Bình Định, chuyên gia Tư vấn của Dự án, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Bình Định, Trung tâm Quy hoạch Nông nghiệp Nông thôn Bình Định, Ban quản lý Dự án huyện Phù Cát, Tổ công tác Dự án xã Cát Lâm và Cát Hiệp - huyện Phù Cát, các nông hộ trồng rừng ở hai xã Cát Lâm và Cát Hiệp, cùng gia đình, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập và thực hiện luận văn. Do thời gian nghiên cứu hạn chế, bản thân mới bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên trong quá trình thực hiện luận văn sẽ có nhiều điểm chưa thật sự hoàn hảo. Kính mong quý thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp quan tâm góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 3 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Quang HảiPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích và đánh giá khả năng thích ứng của nông hộ quản lý rừng bền vững làm cơ sở đề xuất cải tiến quy trình quản lý rừng trồng keo lai quy mô nông hộ để phát triển vùng sản xuất gỗ nguyên liệu ổn định. Nghiên cứu thực hiện tại hai xã Cát Lâm và Cát Hiệp, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Nghiên cứu áp dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như (1) Phương pháp kế thừa tài liệu: Các tài liệu liên quan đến quá trình quản lý rừng trồng của nông hộ được thu thập và phân tích; (2) Phương pháp đánh giá có tham gia: Thảo luận nhóm nông dân trồng rừng, nhóm các bên liên quan địa phương, Phỏng vấn những người đưa tin then chốt kỳ vọng có thể trả lời những câu hỏi về kiến thức và hành vi của các thành viên FFG trong quản lý rừng bền vững, Phỏng vấn nông dân, Dùng công cụ tự sự của nông dân để có thông tin về quản lý rừng bền vững; và (3) Thu thập các chỉ tiêu sinh trưởng lâm phần keo lai: Các chỉ tiêu sinh trưởng của lâm phần keo lai được thu thập trên 21 ô tiêu chuẩn (10 m x 10 m) trên các lâm phần keo lai tuổi 7 và tuổi 5 của các nông hộ là thành viên FFG có và không có FSC, của nông hộ không là thành viên FFG để đánh giá và so sánh năng suất các lâm phần keo lai. Trên cơ sở đó, đánh giá hiệu quả kinh tế qua các chỉ tiêu NPV và IRR. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hầu hết nông hộ là thành viên FSC (có hay không có FSC) đều tuân thủ quản lý rừng bền vững qua các chỉ tiêu của Đánh giá ban đầu và các Nguyên tắc và tiêu chí của FSC trong khuôn khổ rừng có quy mô nhỏ và mức độ quản lý thấp (SLIMF). - Về môi trường bền vững: Với mức độ tham gia cao, sử dụng các biện pháp quản lý thân thiện với môi trường, trong quy hoạch cảnh quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá khả năng thích ứng của nông hộ trong quản lý rừng bền vững tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Những số liệu kế thừa đã được chỉ rõ nguồn và được sự cho phép sử dụng của tác giả. Huế, tháng 3 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Quang HảiPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm học khóa 20 (2014 - 2016), được sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn, khoa Lâm nghiệp, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Nông Lâm Huế, tôi thực hiện bảo vệ luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: “Đánh giá khả năng thích ứng của nông hộ trong quản lý rừng bền vững tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định”. Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo TS. Trần Nam Thắng đã hướng dẫn, chỉ bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn, khoa Lâm nghiệp, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Nông Lâm Huế, Lãnh đạo và cán bộ Ban Quản lý Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp (FSDP) tỉnh Bình Định, chuyên gia Tư vấn của Dự án, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Bình Định, Trung tâm Quy hoạch Nông nghiệp Nông thôn Bình Định, Ban quản lý Dự án huyện Phù Cát, Tổ công tác Dự án xã Cát Lâm và Cát Hiệp - huyện Phù Cát, các nông hộ trồng rừng ở hai xã Cát Lâm và Cát Hiệp, cùng gia đình, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập và thực hiện luận văn. Do thời gian nghiên cứu hạn chế, bản thân mới bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên trong quá trình thực hiện luận văn sẽ có nhiều điểm chưa thật sự hoàn hảo. Kính mong quý thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp quan tâm góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 3 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Quang HảiPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích và đánh giá khả năng thích ứng của nông hộ quản lý rừng bền vững làm cơ sở đề xuất cải tiến quy trình quản lý rừng trồng keo lai quy mô nông hộ để phát triển vùng sản xuất gỗ nguyên liệu ổn định. Nghiên cứu thực hiện tại hai xã Cát Lâm và Cát Hiệp, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Nghiên cứu áp dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như (1) Phương pháp kế thừa tài liệu: Các tài liệu liên quan đến quá trình quản lý rừng trồng của nông hộ được thu thập và phân tích; (2) Phương pháp đánh giá có tham gia: Thảo luận nhóm nông dân trồng rừng, nhóm các bên liên quan địa phương, Phỏng vấn những người đưa tin then chốt kỳ vọng có thể trả lời những câu hỏi về kiến thức và hành vi của các thành viên FFG trong quản lý rừng bền vững, Phỏng vấn nông dân, Dùng công cụ tự sự của nông dân để có thông tin về quản lý rừng bền vững; và (3) Thu thập các chỉ tiêu sinh trưởng lâm phần keo lai: Các chỉ tiêu sinh trưởng của lâm phần keo lai được thu thập trên 21 ô tiêu chuẩn (10 m x 10 m) trên các lâm phần keo lai tuổi 7 và tuổi 5 của các nông hộ là thành viên FFG có và không có FSC, của nông hộ không là thành viên FFG để đánh giá và so sánh năng suất các lâm phần keo lai. Trên cơ sở đó, đánh giá hiệu quả kinh tế qua các chỉ tiêu NPV và IRR. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hầu hết nông hộ là thành viên FSC (có hay không có FSC) đều tuân thủ quản lý rừng bền vững qua các chỉ tiêu của Đánh giá ban đầu và các Nguyên tắc và tiêu chí của FSC trong khuôn khổ rừng có quy mô nhỏ và mức độ quản lý thấp (SLIMF). - Về môi trường bền vững: Với mức độ tham gia cao, sử dụng các biện pháp quản lý thân thiện với môi trường, trong quy hoạch cảnh quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp Chuyên ngành Lâm học Quản lý rừng bền vững Chính sách về rừng trồng Quản lý rừng trồng thương mại tiểu điềnTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0