Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm và lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng chỉ rừng tại Công ty lâm nghiệp Bến Hải, tỉnh Quảng Trị
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.51 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là đưa ra được những kế hoạch và giải pháp sửa chữa những lỗi không tuân thủ trong các hoạt động quản lý rừng và chuỗi hành trình sản phẩm để hỗ trợ CTLN Bến Hải, tỉnh Quảng Trị đạt được các tiêu chuẩn tối thiểu về QLRBV tiến tới được cấp CCR.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm và lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng chỉ rừng tại Công ty lâm nghiệp Bến Hải, tỉnh Quảng Trị 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển bền vững là khái niệm đánh dấu sự nhận thức của con người bắt đầuchuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn mà những lo ngại về sự suy kiệt cácnguồn tài nguyên thiên nhiên, sự xuống cấp của môi trường toàn cầu ngày càng tăngtrong khi những mong muốn về sự tồn tại và phát triển lâu dài của nhân loại lạicũng không hề giảm xuống. Rừng là tài nguyên quý báu của quốc gia, là bộ phận quan trọng của môitrường sống, có giá trị lớn đối với nền kinh tế đất nước, gắn liền với đời sống nhândân và sự sống còn của dân tộc ta. Trong suốt nhiều thập kỷ qua, rừng đã có nhữngđóng góp đáng kể vào công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, giúp đồng bàokhắc phục hậu quả của chiến tranh và hơn hết là cung cấp sản phẩm cho phát triểnkinh tế. Tuy nhiên, các tác động của con người đã và đang làm suy giảm số lượngvà chất lượng rừng rõ rệt. Suy thoái tài nguyên rừng đã làm cho đất đai bị xói mòn,lũ lụt xảy ra với tần suất cao, môi trường khí hậu biến đổi và diễn biến phức tạp đedọa tính mạng, tài sản và sự phát triển bền vững của đất nước. Thực tế đã cho thấynếu chỉ bảo vệ rừng bằng các biện pháp truyền thống như dùng hệ thống pháp luật,các chương trình, dự án… thì hiệu quả của việc bảo vệ và phát triển tài nguyên rừnghầu như không cao. Do vậy, một trong các biện pháp quan trọng hiện nay đangđược cả cộng đồng quốc tế cũng như từng quốc gia đặc biệt quan tâm là cần phảithiết lập quản lý rừng bền vững (QLRBV) và chứng chỉ rừng (CCR) trong bảo vệ,duy trì và phát triển rừng. Có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề QLRBV, nhưng tựu chung đều có ýnghĩa như sau: “Quản lý rừng bền vững là quá trình quản lý rừng để đạt được mộthay nhiều mục tiêu cụ thể đồng thời xem xét đến việc phát triển sản xuất dịch vụ vàsản phẩm lâm nghiệp, đồng thời không làm giảm giá trị hiện có và ảnh hưởng đếnnăng suất sau này, cũng như không gây ra các tác động xấu đến môi trường tựnhiên và xã hội”.[1] 2 QLRBV phải đạt được sự bền vững trên cả ba phương diện kinh tế, xã hội vàmôi trường. Đối với mỗi quốc gia, đó là nhận thức về các giải pháp bảo vệ mà vẫnsử dụng tối đa các lợi ích từ rừng. Đối với chủ rừng đó còn là nhận thức về quyềnxuất khẩu lâm sản của mình vào mọi thị trường quốc tế với giá bán cao. CCR chínhlà sự xác nhận bằng văn bản cho chủ rừng đáp ứng được các tiêu chuẩn và tiêu chíQLRBV. CCR hỗ trợ rất nhiều cho vấn đề quản lý rừng bền vững và đảm bảo rằngtất cả các hoạt động lâm nghiệp cần được thực hiện dưới sự đồng thuận của cácnhóm dâm tộc hoặc cộng đồng địa phương. Chứng chỉ do Hội đồng quản trị rừngthế giới (FSC) cấp là một trong những CCR rất được quan tâm hiện nay. FSC chứng nhận quản lý rừng cho chủ rừng chủ yếu qua Bộ tiêu chuẩnQLRBV gồm 10 nguyên tắc và 56 tiêu chí. QLRBV đòi hỏi chủ rừng phải lập kếhoạch quản lý rừng (KHQLR) chi tiết, rõ ràng và giám sát chặt chẽ các hoạt độnglâm nghiệp. Tất cả các hoạt động từ xây dựng, phát triển rừng đều tuân theo kếhoạch đã được lập đặc biệt là kế hoạch khai thác. Người tiêu dùng thể hiện thái độ tích cực với rừng thông qua việc sử dụng cácsản phẩm từ gỗ có CCR và tẩy chay các mặt hàng không có nguồn gốc xuất xứ. Quátrình sản xuất các sản phẩm trên từ khâu khai thác đến sản phẩm và tiêu thụ cần trảiqua nhiều bước bao gồm khai thác, chế biến, phân phối và tiêu thụ được gọi làchuỗi hành trình sản phẩm (Chain of Custody-CoC). Bằng cách kiểm định từngbước trong quá trình này, chứng chỉ chuỗi hành trình sản phẩm đảm bảo với kháchhàng rằng các sản phẩm đã được chứng chỉ mà họ mua thực sự có nguồn gốc từ khurừng đã được chứng chỉ. Sản phẩm của các công ty đã được chứng chỉ chuỗi hànhtrình sản phẩm được mang nhãn FSC. Trên thế giới, nhiều nước đã khá thành công trong việc cấp CCR, hiện nay cóhơn 8.000 sản phẩm có mang biểu trưng của chứng chỉ rừng FSC. Tuy nhiên, đại đasố các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa nhận thức được thấu đáo giá trị củaQLRBV và CCR. Tính tới tháng 5/2010, các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu gỗmới chỉ được cấp gần 205 chứng chỉ CoC, nhưng chỉ có Công ty TNHH rừng trồngQuy Nhơn đạt được chứng chỉ FSC về QLRBV. Phần lớn các hoạt động sản xuất 3kinh doanh của các đơn vị kinh doanh lâm nghiệp vẫn chưa đạt được các tiêu chuẩntối thiểu theo quy định để được FSC cấp chứng chỉ. Bên cạnh đó các đơn vị chưanhận được một hướng dẫn cụ thể về việc tiến hành đánh giá các tiêu chuẩn QLR vàtiêu chuẩn CoC. Công ty lâm nghiệp Bến Hải là đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh tronglĩnh vực lâm nghiệp, do nhìn nhận được yêu cầu cấp thiết của việc quản lý rừngtheo hướng tiên tiến cũng như hoạt động đánh giá quản lý rừng và chuỗi hành tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm và lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng chỉ rừng tại Công ty lâm nghiệp Bến Hải, tỉnh Quảng Trị 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển bền vững là khái niệm đánh dấu sự nhận thức của con người bắt đầuchuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn mà những lo ngại về sự suy kiệt cácnguồn tài nguyên thiên nhiên, sự xuống cấp của môi trường toàn cầu ngày càng tăngtrong khi những mong muốn về sự tồn tại và phát triển lâu dài của nhân loại lạicũng không hề giảm xuống. Rừng là tài nguyên quý báu của quốc gia, là bộ phận quan trọng của môitrường sống, có giá trị lớn đối với nền kinh tế đất nước, gắn liền với đời sống nhândân và sự sống còn của dân tộc ta. Trong suốt nhiều thập kỷ qua, rừng đã có nhữngđóng góp đáng kể vào công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, giúp đồng bàokhắc phục hậu quả của chiến tranh và hơn hết là cung cấp sản phẩm cho phát triểnkinh tế. Tuy nhiên, các tác động của con người đã và đang làm suy giảm số lượngvà chất lượng rừng rõ rệt. Suy thoái tài nguyên rừng đã làm cho đất đai bị xói mòn,lũ lụt xảy ra với tần suất cao, môi trường khí hậu biến đổi và diễn biến phức tạp đedọa tính mạng, tài sản và sự phát triển bền vững của đất nước. Thực tế đã cho thấynếu chỉ bảo vệ rừng bằng các biện pháp truyền thống như dùng hệ thống pháp luật,các chương trình, dự án… thì hiệu quả của việc bảo vệ và phát triển tài nguyên rừnghầu như không cao. Do vậy, một trong các biện pháp quan trọng hiện nay đangđược cả cộng đồng quốc tế cũng như từng quốc gia đặc biệt quan tâm là cần phảithiết lập quản lý rừng bền vững (QLRBV) và chứng chỉ rừng (CCR) trong bảo vệ,duy trì và phát triển rừng. Có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề QLRBV, nhưng tựu chung đều có ýnghĩa như sau: “Quản lý rừng bền vững là quá trình quản lý rừng để đạt được mộthay nhiều mục tiêu cụ thể đồng thời xem xét đến việc phát triển sản xuất dịch vụ vàsản phẩm lâm nghiệp, đồng thời không làm giảm giá trị hiện có và ảnh hưởng đếnnăng suất sau này, cũng như không gây ra các tác động xấu đến môi trường tựnhiên và xã hội”.[1] 2 QLRBV phải đạt được sự bền vững trên cả ba phương diện kinh tế, xã hội vàmôi trường. Đối với mỗi quốc gia, đó là nhận thức về các giải pháp bảo vệ mà vẫnsử dụng tối đa các lợi ích từ rừng. Đối với chủ rừng đó còn là nhận thức về quyềnxuất khẩu lâm sản của mình vào mọi thị trường quốc tế với giá bán cao. CCR chínhlà sự xác nhận bằng văn bản cho chủ rừng đáp ứng được các tiêu chuẩn và tiêu chíQLRBV. CCR hỗ trợ rất nhiều cho vấn đề quản lý rừng bền vững và đảm bảo rằngtất cả các hoạt động lâm nghiệp cần được thực hiện dưới sự đồng thuận của cácnhóm dâm tộc hoặc cộng đồng địa phương. Chứng chỉ do Hội đồng quản trị rừngthế giới (FSC) cấp là một trong những CCR rất được quan tâm hiện nay. FSC chứng nhận quản lý rừng cho chủ rừng chủ yếu qua Bộ tiêu chuẩnQLRBV gồm 10 nguyên tắc và 56 tiêu chí. QLRBV đòi hỏi chủ rừng phải lập kếhoạch quản lý rừng (KHQLR) chi tiết, rõ ràng và giám sát chặt chẽ các hoạt độnglâm nghiệp. Tất cả các hoạt động từ xây dựng, phát triển rừng đều tuân theo kếhoạch đã được lập đặc biệt là kế hoạch khai thác. Người tiêu dùng thể hiện thái độ tích cực với rừng thông qua việc sử dụng cácsản phẩm từ gỗ có CCR và tẩy chay các mặt hàng không có nguồn gốc xuất xứ. Quátrình sản xuất các sản phẩm trên từ khâu khai thác đến sản phẩm và tiêu thụ cần trảiqua nhiều bước bao gồm khai thác, chế biến, phân phối và tiêu thụ được gọi làchuỗi hành trình sản phẩm (Chain of Custody-CoC). Bằng cách kiểm định từngbước trong quá trình này, chứng chỉ chuỗi hành trình sản phẩm đảm bảo với kháchhàng rằng các sản phẩm đã được chứng chỉ mà họ mua thực sự có nguồn gốc từ khurừng đã được chứng chỉ. Sản phẩm của các công ty đã được chứng chỉ chuỗi hànhtrình sản phẩm được mang nhãn FSC. Trên thế giới, nhiều nước đã khá thành công trong việc cấp CCR, hiện nay cóhơn 8.000 sản phẩm có mang biểu trưng của chứng chỉ rừng FSC. Tuy nhiên, đại đasố các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa nhận thức được thấu đáo giá trị củaQLRBV và CCR. Tính tới tháng 5/2010, các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu gỗmới chỉ được cấp gần 205 chứng chỉ CoC, nhưng chỉ có Công ty TNHH rừng trồngQuy Nhơn đạt được chứng chỉ FSC về QLRBV. Phần lớn các hoạt động sản xuất 3kinh doanh của các đơn vị kinh doanh lâm nghiệp vẫn chưa đạt được các tiêu chuẩntối thiểu theo quy định để được FSC cấp chứng chỉ. Bên cạnh đó các đơn vị chưanhận được một hướng dẫn cụ thể về việc tiến hành đánh giá các tiêu chuẩn QLR vàtiêu chuẩn CoC. Công ty lâm nghiệp Bến Hải là đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh tronglĩnh vực lâm nghiệp, do nhìn nhận được yêu cầu cấp thiết của việc quản lý rừngtheo hướng tiên tiến cũng như hoạt động đánh giá quản lý rừng và chuỗi hành tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp Lâm nghiệp Quản lý rừng Chứng chỉ rừng Quản lý chứng chỉ rừng Phát triển rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 356 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 266 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 247 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
64 trang 237 0 0
-
26 trang 233 0 0
-
70 trang 217 0 0