Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi đến tính chất vật lý và cơ học của gỗ Keo tai tượng (Acacia mangium) trồng tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.40 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 74,000 VND Tải xuống file đầy đủ (74 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤc tiêu của đề tài là nghiên cứu được sự biến đổi của khối lượng thể tích theo hướng từ tâm ra vỏ ở các tuổi khác nhau; nghiên cứu được sự biến đổi của độ bền uốn tĩnh và mô đun đàn hồi uốn tĩnh mô đun đàn hồi uốn tĩnh theo hướng từ tâm ra vỏ ở các tuổi khác nhau; đánh giá được ảnh hưởng của tuổi đến sự thay đổi về khối lượng thể tích và các tính chất cơ học độ bền uốn tĩnh, mô đun đàn hồi uốn tĩnh... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi đến tính chất vật lý và cơ học của gỗ Keo tai tượng (Acacia mangium) trồng tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHỔNG VĂN MẠNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI ĐẾNTÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CƠ HỌC CỦA GỖ KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) TRỒNG TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHỔNG VĂN MẠNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI ĐẾNTÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CƠ HỌC CỦA GỖ KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) TRỒNG TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Văn Thái 2. TS. Dương Văn Đoàn Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là nội dung nghiên cứu riêng của bản thân tôi. Cácsố liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong khóa luận là trung thực. Kết quảnghiên cứu chưa được sử dụng công bố trên tài liệu nào khác. Nếu có gì sai tôixin hoàn toàn chịu trách nhiệm./. Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2020 Xác nhận của GVHD 1 Học viên TS. Nguyễn Văn Thái Khổng Văn Mạnh Xác nhận của GVHD 2 TS. Dương Văn Đoàn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Lâm học tạitrường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi xin chân thành cảm ơn đến: Quýthầy cô giáo Ban giám hiệu nhà trường, tập thể giảng viên khoa Lâm nghiệp,tập thể cán bộ phòng Đào tạo sau đại học - trường Đại học Nông Lâm, Đại họcThái Nguyên đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốtthời gian khóa học. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Hạt Kiểmlâm huyện Phú Lương đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và ủng hộ về mặttinh thần trong quá trình học tập để tôi đạt được kết quả này; tập thể cán bộ HạtKiểm lâm huyện Phú Lương đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trìnhđiều tra hiện trường, thu thập mẫu phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Đặc biệt,tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Văn Thái và TS. Dương Văn Đoàn đãdành nhiều thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thựctập và hoàn thành luận văn này. Cảm ơn gia đình và những người thân, bạn bèđã giúp đỡ về mọi mặt để tôi hoàn thành được khóa học này. Do thời gian cóhạn, trình độ chuyên môn còn hạn chế và bản thân mới bước đầu làm quen vớicông tác nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Kínhmong quý thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp quan tâm góp ý để đề tài đượchoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2020 Học viên Khổng Văn Mạnh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iiMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................vDANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ viDANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ viiMỞ ĐẦU .....................................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................12. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................33. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................................33.1. Ý nghĩa học tập ....................................................................................................33.2. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................43.3. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................................4Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: