Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và nhân giống sinh dưỡng loài Sâm Cau tại địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.38 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài nghiên cứu là nghiên cứu và tư liệu hóa được hiện trạng phân bố, đặc điểm sinh thái của loài Sâm cau tại khu vực nghiên cứu. Nghiên cứu được kỹ thuật nhân giống vô tính loài Sâm cau phục vụ bảo tồn và phát triển loài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và nhân giống sinh dưỡng loài Sâm Cau tại địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THIẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂMPHÂN BỐ VÀ NHÂN GIỐNG SINH DƯỠNG LOÀI SÂM CAU TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ - 2018PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THIẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂMPHÂN BỐ VÀ NHÂN GIỐNG SINH DƯỠNG LOÀI SÂM CAU TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN MINH ĐỨC HUẾ - 2018PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu“Nghiên cứu đặc điểmphân bố và nhân giống sinh dưỡng loài Sâm Cau tại địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” là của bản thân tôi. Các kết quả phân tích trong luận văn là trung thực và chưa được công bố. Nếu có kế thừa kết quả nghiên cứu của người khác thì đều được trích dẫn rõ nguồn gốc. Huế, tháng 3 năm 2018 Tác giả Hoàng Thị ThiếtPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Được sự cho phép của phòng đào tạo sau đại học và khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế trong thời gian 29/06/2017 đến 20/01/2018 tôi đã tiến hành thực hiện đề tài:“Nghiên cứu đặc điểm phân bố và nhân giống sinh dưỡng loài Sâm Cau tại địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị”. Trong thời gian thực hiện và hoàn thành đề tài, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Ts. Trần Minh Đức đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận này. Tôi chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong 2 năm học tập, Bên cạnh đó, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến toàn thể các anh chị thuộc bộ môn nghiên cứu giống và công nghệ sinh học, trung tâm khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ và anh Phạm Thành; các cô, chú, bác tại địa phương đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài. Đồng thời tôi cũng gửi lời cảm ơn đến bạn bè, anh chị, gia đình đã hỗ trợ, giúp đỡ và luôn bên cạnh động viên tôi trong suốt thời gian qua. Do thời gian và kiến thức có hạn nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy kính mong sự góp ý, xây dựng của quý thầy, cô giáo, các bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện hơn. Huế, tháng 3/2018 Học viên thực hiện Hoàng Thị ThiếtPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Cam Lộ là huyện vùng gò đồi của tỉnh Quảng Trị, nơi có loài Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) phân bố tự nhiên trên đất lâm nghiệp.Tuy nhiên những nghiên cứu về loài cây thuốc có giá trị này tại địa phương chưa được thực hiện. Nguy cơ suy giảm quần thể loài do hoạt động khai thác thiếu bền vững và chuyển đổi mục đích sử dụng đất là rất cao. Điều này sẽ ảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và nhân giống sinh dưỡng loài Sâm Cau tại địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THIẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂMPHÂN BỐ VÀ NHÂN GIỐNG SINH DƯỠNG LOÀI SÂM CAU TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ - 2018PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THIẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂMPHÂN BỐ VÀ NHÂN GIỐNG SINH DƯỠNG LOÀI SÂM CAU TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN MINH ĐỨC HUẾ - 2018PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu“Nghiên cứu đặc điểmphân bố và nhân giống sinh dưỡng loài Sâm Cau tại địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” là của bản thân tôi. Các kết quả phân tích trong luận văn là trung thực và chưa được công bố. Nếu có kế thừa kết quả nghiên cứu của người khác thì đều được trích dẫn rõ nguồn gốc. Huế, tháng 3 năm 2018 Tác giả Hoàng Thị ThiếtPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Được sự cho phép của phòng đào tạo sau đại học và khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế trong thời gian 29/06/2017 đến 20/01/2018 tôi đã tiến hành thực hiện đề tài:“Nghiên cứu đặc điểm phân bố và nhân giống sinh dưỡng loài Sâm Cau tại địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị”. Trong thời gian thực hiện và hoàn thành đề tài, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Ts. Trần Minh Đức đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận này. Tôi chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong 2 năm học tập, Bên cạnh đó, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến toàn thể các anh chị thuộc bộ môn nghiên cứu giống và công nghệ sinh học, trung tâm khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ và anh Phạm Thành; các cô, chú, bác tại địa phương đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài. Đồng thời tôi cũng gửi lời cảm ơn đến bạn bè, anh chị, gia đình đã hỗ trợ, giúp đỡ và luôn bên cạnh động viên tôi trong suốt thời gian qua. Do thời gian và kiến thức có hạn nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy kính mong sự góp ý, xây dựng của quý thầy, cô giáo, các bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện hơn. Huế, tháng 3/2018 Học viên thực hiện Hoàng Thị ThiếtPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Cam Lộ là huyện vùng gò đồi của tỉnh Quảng Trị, nơi có loài Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) phân bố tự nhiên trên đất lâm nghiệp.Tuy nhiên những nghiên cứu về loài cây thuốc có giá trị này tại địa phương chưa được thực hiện. Nguy cơ suy giảm quần thể loài do hoạt động khai thác thiếu bền vững và chuyển đổi mục đích sử dụng đất là rất cao. Điều này sẽ ảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp Nhân giống sinh dưỡng loài Sâm Cau Phân bố loài Sâm Cau Đặc điểm quần thể loài Sâm cauGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 301 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 222 0 0