Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số trạng thái rừng thứ sinh tại Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Văn Bàn, tỉnh Lào Cai

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.53 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 59,000 VND Tải xuống file đầy đủ (59 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là xác định được một số đặc điểm cấu của các quần xã rừng tại khu vực nghiên cứu; đánh giá được đặc điểm lớp cây tái sinh dưới tán rừng tại khu vực nghiên cứu; đề xuất được các giải pháp kỹ thuật lâm sinh và công tác quản lý bảo vệ đối với tài nguyên rừng trong khu vực nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số trạng thái rừng thứ sinh tại Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Văn Bàn, tỉnh Lào Cai ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN QUANG ĐẠINGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG THỨ SINH TẠI CÔNG TY TNHH MTV VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN QUANG ĐẠINGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG THỨ SINH TẠI CÔNG TY TNHH MTV VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Đỗ Hoàng Chung 2. TS. Hoàng Văn Thắng THÁI NGUYÊN - 2019Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng có ai công bốtrong một số công trình nào khác. Tác giả Trần Quang Đại Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Đào tạo nâng cao trình độ học vấn là cần thiết với mỗi con người nóichung và đào tạo trình độ thạc sỹ lâm nghiệp của trường Đại học Nông LâmThái Nguyên nói riêng nhằm giúp học viên bổ sung, cập nhật và nâng caokiến thức ngành, chuyên ngành; tăng cường kiến thức liên ngành; có kiếnthức chuyên sâu trong một lĩnh vực khoa học chuyên ngành hoặc kỹ năng vậndụng kiến thức đó vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp, có khả năng làm việcđộc lập, tư duy sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đềthuộc ngành, chuyên ngành được đào tạo. Sau một thời gian học tập và nghiêncứu tại Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên đến nay tôi đã hoàn thành luậnvăn tốt nghiệp. Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, tôi xin chânthành cảm ơn Phòng Đào tạo (Bộ phận sau Đại học), BCN Khoa Lâm nghiệp,cùng toàn thể các thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời giantheo học ở trường. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Hoàng Chung -Khoa Lâm nghiệp, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình hướngdẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ vô cùng quý báu của Đảng ủy,HĐND - UBND cùng các ban, ngành đoàn thể của các xã trên địa huyện VănBàn - tỉnh Lào Cai đã giúp đỡ, cung cấp thông tin trong suốt thời gian tôi nghiêncứu đề tài. Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới nhữngsự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả Trần Quang Đại Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iiMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... viDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... viiMỞ ĐẦU .....................................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................12. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................33. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................................3Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................41.1. Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng trên thế giới ................................................51.1.1. Nghiên cứu cấu trúc rừng theo định tính ..........................................................51.1.2. Cấu trúc rừng theo định lượng ..........................................................................61.2. Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng ở Việt Nam ...............................................101.2.1. Nghiên cứu phân bố cây rừng .........................................................................101.2.2. Nghiên cứu tái sinh .........................................................................................131.2.3. Nghiên cứu các chỉ số về cấu trúc rừng ..........................................................15Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................202.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu.....................................................202.2. Giới hạn nghiên cứu ...........................................................................................202.3. Nội du ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: