Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Bảo Yên, Tỉnh Lào Cai

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.93 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 80,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng phòng cháy, chữa cháy rừng tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai và tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác phòng cháy chữa cháy rừng; đề xuất được một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng cháy chữa cháy rừng ở huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Bảo Yên, Tỉnh Lào Cai i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THANH BÌNHNGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁPGÓP PHẦN CHO CÔNG TÁC PHÒNG CHÁYCHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THANH BÌNHNGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁPGÓP PHẦN CHO CÔNG TÁC PHÒNG CHÁYCHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Đặng Kim Vui 2. TS. Đặng Kim Tuyến THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu nghiên cứu này đều được tiến hành tại xãYên Sơn, xã Lương Sơn và xã Tân Dương của huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai,kết quả trong luận văn là trung thực và được thực hiện bởi chính tác giả cùngnhóm nghiên cứu của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tác giả Phạm Thanh Bình ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâmnghiệp khoá 25, giai đoạn 2017 - 2019 của Trường Đại học Nông Lâm - Đạihọc Thái Nguyên. Để hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ vàtạo mọi điều kiện thuận lợi của tập thể thầy cô giáo Khoa Lâm Nghiệp, PhòngĐào tạo bộ phận Quản lý Sau Đại học và lãnh đạo trường Đại học Nông LâmThái Nguyên. Đối với địa phương, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡcủa bà con các dân tộc tại các xã Yên Sơn, xã Lương Sơn và xã Tân Dươngcủa huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai nơi mà tác giả đã đến thu thập số liệu đề tài.Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với sự giúp đỡ quý báu đó. Kết quả của luận văn này không thể tách rời sự chỉ dẫn của thầy, cô giáohướng dẫn khoa học là thầy GS.TS.Đặng Kim Vui và cô TS.Đặng KimTuyến, người đã nhiệt tình chỉ bảo hướng dẫn để tôi hoàn thành luận văn này.Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô hướng dẫn. Xin được cảm ơn sự khuyến khích, giúp đỡ của gia đình cùng bạn bè vàđồng nghiệp xa gần, đó là nguồn khích lệ và cổ vũ to lớn đối với tác giả trongquá trình thực hiện và hoàn thành công trình này. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Tác giả Phạm Thanh Bình iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. viiDANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viiiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. Đặt vấn đề...................................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 33.1. Ý nghĩa khoa học: ...................................................................................... 33.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài........................................................................ 3CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................. 41.1. Tổng quan tài liệu....................................................................................... 41.1.1. Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu ......................................................... 41.1.2. Những nghiên cứu về cháy rừng trên thế giới ........................................ 51.1.3. Những nghiên cứu về cháy rừng ở Việt Nam ........................................ 91.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu ................................................................ 121.2.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu ......................................... 121.2.2. Điều kiện dân sinh - kinh tế .................................................................. 141.2.3. Nhận xét chung ..................................................................................... 16CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG ............. 17VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 172.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 172.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 172.3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 17 iv2.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 172.5. Phương pháp nghiên cứu .............. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: