Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển cây Bòn bon (Lausium domestium Corr.)
Số trang: 124
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.62 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là tìm hiểu hiện trạng cây Bòn bon tại địa điểm nghiên cứu, giá trị của cây Bòn bon và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác bảo tồn và phát triển cây Bòn bon, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển loại cây lâm sản ngoài gỗ này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển cây Bòn bon (Lausium domestium Corr.) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc để hình thành hướng nghiên cứu. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong luận văn được thu thập được trong quá trình nghiên cứu là trung thực, chưa từng được ai công bố trước đây. Thừa Thiên Huế, tháng 3 năm 2016 Tác giả Trần Thẩm DươngPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của Khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế, và sự đồng ý của Thầy giáo hướng dẫn TS. Trần Minh Đức, tôi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển cây Bòn bon (Lausium domestium Corr.) tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam”. Để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại Trường Đại học Nông lâm Huế. Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn TS. Trần Minh Đức đã tận tình, chu đáo hướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Văn Trung, PCT xã Đại Sơn, huyện Đại Lộc, các anh em cán bộ xã Đại Sơn đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian tiến hành điều tra, nghiên cứu ngoài thực địa. Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã luôn bên tôi, cổ vũ và động viên tôi những lúc khó khăn để có thể vượt qua và hoàn thành tốt luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Song, do còn nhiều hạn chế nhất định về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong được sự góp ý của quý Thầy, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Thẩm DươngPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Bòn bon (Lausium domestium Corr.) là một trong những loại trái cây rừng đặc sản nổi tiếng của tỉnh Quảng Nam, trong đó có huyện Đại Lộc. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân mà mà nguồn tài nguyên do thiên nhiên ưu đãi, có giá trị cao này ở địa phương đang bị suy thoái nghiêm trọng; thêm vào đó, do chưa hiểu biết đầy đủ về đặc điểm sinh thái của Bòn bon mà việc gây trồng và phát triển loài cây này tại Đại Lộc đang gặp không ít khó khăn. Để có cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc bảo tồn, phục hồi và phát triển quần thể loài tại huyện Đại Lộc, đề tài đã sử dụng các phương pháp tiếp cận truyền thống trong lâm sinh học và xã hội học trong điều tra nghiên cứu hiện trạng tài nguyên, đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài; các thông tin về giá trị và chất lượng của sản phẩm quả, tình hình khai thác, tiêu thụ, giá trị kinh tế của loài; về tri thức bản địa trong bảo tồn và phát triển loài tại địa phương, một số nhân tố ảnh hưởng đến việc bảo tồn, phát triển loài; từ đó đề xuất một số giải pháp khả thi cho việc bảo tồn và phát triển loài tại địa phương. Từ đó đã thu được các kết quả chính như sau: Về hình thái, Bòn bon tại điểm nghiên cứu không có sai khác gì đáng kể với các quần thể hiện có ở tỉnh Quảng Nam; về mùi vị sản phẩm Bòn bon ở địa phương có vị chua hơn các xuất xứ khác nhưng có vị thanh tự nhiên hơn do vậy mức độ ưa thích của người tiêu dùng không thua kém nhiều so với các xuất xứ khác. Quả có nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho sức khỏe con người, được ưa thích và có thị trường rộng mở. Tại huyện Đại Lộc, số lượng Bòn bon gây trông chưa đáng kể, hầu hết là cây mọc tự nhiên trong rừng, với khoảng 20ha tại thôn Đồng Chàm, xã Đại Sơn, trong đó có 4ha cây mọc tập trung và 16ha cây rải rác, số cây mẹ cho quả không nhiều. Bòn bon là cây thường xanh, không có mùa rụng lá rõ rệt. Bòn bon mỗi năm có hai vụ hoa, vụ chính ra hoa bắt đầu từ tháng 3. Thời gian tính từ lúc bắt đầu ra hoa đến thu hoạch trái khoảng 135 – 140 ngày. Bòn bon thích hợp trên đất có hàm lượng mùn cao, độ pH trung tính, đất tơi xốp, thoát nước, Bòn bon sinh trưởng và phát triển tốt từ vùng thấp đến độ cao 600m so với mực nước biển, Bòn bon không chịu được úng. Bòn bon là cây ưa bóng, ưa thích những nơi mát mẻ, không nhiều gió. Bòn bon sinh trưởng và phát triển tốt với nhiệt độ trung bình năm khoảng 250C, lượng mưa từ 1.500 – 2.500mm/năm, độ ẩm không khí 75 – 85%. Bòn bon có giá trị kinh tế khá cao, có thị trường rộng mở, cung không đáp ứng đủ cầu. Bòn bon có giá trị văn hóa cao, là một trong những sản vật biểu trưng mang lại niềm tự hào cho người dân địa phương, Các nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến quầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển cây Bòn bon (Lausium domestium Corr.) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, được xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc để hình thành hướng nghiên cứu. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong luận văn được thu thập được trong quá trình nghiên cứu là trung thực, chưa từng được ai công bố trước đây. Thừa Thiên Huế, tháng 3 năm 2016 Tác giả Trần Thẩm DươngPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của Khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế, và sự đồng ý của Thầy giáo hướng dẫn TS. Trần Minh Đức, tôi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển cây Bòn bon (Lausium domestium Corr.) tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam”. Để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại Trường Đại học Nông lâm Huế. Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn TS. Trần Minh Đức đã tận tình, chu đáo hướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Văn Trung, PCT xã Đại Sơn, huyện Đại Lộc, các anh em cán bộ xã Đại Sơn đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian tiến hành điều tra, nghiên cứu ngoài thực địa. Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã luôn bên tôi, cổ vũ và động viên tôi những lúc khó khăn để có thể vượt qua và hoàn thành tốt luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Song, do còn nhiều hạn chế nhất định về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong được sự góp ý của quý Thầy, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Thẩm DươngPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Bòn bon (Lausium domestium Corr.) là một trong những loại trái cây rừng đặc sản nổi tiếng của tỉnh Quảng Nam, trong đó có huyện Đại Lộc. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân mà mà nguồn tài nguyên do thiên nhiên ưu đãi, có giá trị cao này ở địa phương đang bị suy thoái nghiêm trọng; thêm vào đó, do chưa hiểu biết đầy đủ về đặc điểm sinh thái của Bòn bon mà việc gây trồng và phát triển loài cây này tại Đại Lộc đang gặp không ít khó khăn. Để có cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc bảo tồn, phục hồi và phát triển quần thể loài tại huyện Đại Lộc, đề tài đã sử dụng các phương pháp tiếp cận truyền thống trong lâm sinh học và xã hội học trong điều tra nghiên cứu hiện trạng tài nguyên, đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài; các thông tin về giá trị và chất lượng của sản phẩm quả, tình hình khai thác, tiêu thụ, giá trị kinh tế của loài; về tri thức bản địa trong bảo tồn và phát triển loài tại địa phương, một số nhân tố ảnh hưởng đến việc bảo tồn, phát triển loài; từ đó đề xuất một số giải pháp khả thi cho việc bảo tồn và phát triển loài tại địa phương. Từ đó đã thu được các kết quả chính như sau: Về hình thái, Bòn bon tại điểm nghiên cứu không có sai khác gì đáng kể với các quần thể hiện có ở tỉnh Quảng Nam; về mùi vị sản phẩm Bòn bon ở địa phương có vị chua hơn các xuất xứ khác nhưng có vị thanh tự nhiên hơn do vậy mức độ ưa thích của người tiêu dùng không thua kém nhiều so với các xuất xứ khác. Quả có nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho sức khỏe con người, được ưa thích và có thị trường rộng mở. Tại huyện Đại Lộc, số lượng Bòn bon gây trông chưa đáng kể, hầu hết là cây mọc tự nhiên trong rừng, với khoảng 20ha tại thôn Đồng Chàm, xã Đại Sơn, trong đó có 4ha cây mọc tập trung và 16ha cây rải rác, số cây mẹ cho quả không nhiều. Bòn bon là cây thường xanh, không có mùa rụng lá rõ rệt. Bòn bon mỗi năm có hai vụ hoa, vụ chính ra hoa bắt đầu từ tháng 3. Thời gian tính từ lúc bắt đầu ra hoa đến thu hoạch trái khoảng 135 – 140 ngày. Bòn bon thích hợp trên đất có hàm lượng mùn cao, độ pH trung tính, đất tơi xốp, thoát nước, Bòn bon sinh trưởng và phát triển tốt từ vùng thấp đến độ cao 600m so với mực nước biển, Bòn bon không chịu được úng. Bòn bon là cây ưa bóng, ưa thích những nơi mát mẻ, không nhiều gió. Bòn bon sinh trưởng và phát triển tốt với nhiệt độ trung bình năm khoảng 250C, lượng mưa từ 1.500 – 2.500mm/năm, độ ẩm không khí 75 – 85%. Bòn bon có giá trị kinh tế khá cao, có thị trường rộng mở, cung không đáp ứng đủ cầu. Bòn bon có giá trị văn hóa cao, là một trong những sản vật biểu trưng mang lại niềm tự hào cho người dân địa phương, Các nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến quầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp Bảo tồn cây Bòn bon Lâm sản ngoài gỗ Đặc điểm sinh thái Bòn BonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0