Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.62 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định được một số đặc điểm về hình thái, phân bố và lâm học của loài tự nhiên tại khu vực nghiên cứu; đề xuất được một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài loài Thiết sam giả lá ngắn tại khu vực nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN(PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W.C CHENG & L.K.FU, 1975) TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN(PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W.C CHENG & L.K.FU, 1975) TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lâm học Mã số: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Phúc Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và hoàn toàn chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi camđoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và cácthông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Mạc Văn Cường ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, điều tra số liệu và hoàn thành luận văn, tôi đãnhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân trong và ngoàitrường. Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Văn Phúc đã trực tiếp hướngdẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Lâm nghiệp,các Thầy Cô thuộc phòng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đãtrực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của lãnh đạo và cán bộ Hạt kiểm lâmhuyện Nguyên Bình và lãnh đạo UBND xã Triệu Nguyên và xã Ca Thành đãcung cấp số liệu thực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã quan tâm,động viên, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn. Vì điều kiện thời gian, nhân lực và những khó khăn khách quan nên bảnluận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp của các các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp đểluận văn được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 Người thực hiện Mạc Văn Cường iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. iiMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... vDANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... viMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu. .............................................................................................. 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 33.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................. 33.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................................................. 3CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 41.1. Nghiên cứu trên thế giới ...................................................................................... 41.1.1. Những nghiên cứu về ngành Thông (Pinophyta) ......................................................41.1.2. Những nghiên cứu về họ Thông (Pinaceae) ................................................................51.1.3. Nghiên cứu chi Thiết sam giả (Pseudotsuga) và loài Thiết sam giả lá ngắn ...........61.1.3.1. Về chi Thiết sam giả ................................................................................ 61.1.3.2. Về loài Thiết sam giả lá ngắn ................................................................... 61.2. Những kết quả nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................... 91.2.1. Những nghiên cứu về ngành Thông (Pinophyta) ......................................................91.2.2. Những nghiên cứu về họ Thông (Pinaceae) và những loài thuộc họ Thông .........111.2.3. Kết quả nghiên cứu chi Thiết sam giả (Pseudotsuga) và loài Thiết sam giả lángắn .................................................................................................................................................171.2.3.1. Về chi Thiết sam giả (Pseudotsuga) ........................................................ 171.2.3.2. Về loài Thiết sam giả lá ngắn ............................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: