Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc lâm phần cây Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) tại Lâm trường Trường Sơn tỉnh Quảng Bình
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.27 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là xác định được một số đặc điểm cấu trúc lâm phần loài cây Huỷnh cho mỗi kiểu trạng thái rừng; Đề xuất được một số giải pháp quản lý bảo vệ và phát triển loài cây Huỷnh trên địa bàn nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc lâm phần cây Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) tại Lâm trường Trường Sơn tỉnh Quảng Bình i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Huế, ngày 3 tháng 04 năm 2020 Tác giả Hoàng Văn TuấnPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học và đề tài nghiên cứu tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của quý thầy, cô trong Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa lâm nghiệp, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Nông lâm Huế, xin gửi tới quý thầy, cô lòng biết ơn chân thành và tình cảm quý mến nhất. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS. Hồ Thanh Hà, người đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn khoa học, đã dành nhiều thời gian quý báu và nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các tập thể, cá nhân: Lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty TNHH MTV LCN Long Đại, các hộ gia đình, cá nhân nơi tôi thực hiện suốt quá trình điều tra và các bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn sự quan tâm của gia đình, những người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã góp ý giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Huế, ngày 3 tháng 4 năm 2020 Tác giả Hoàng Văn TuấnPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Huỷnh là loài cây bản địa, gỗ lớn, sinh trưởng nhanh, có biên độ sinh thái tương đối rộng (từ Quảng Bình đến tận Đồng Nai, Kiên Giang), gỗ đang được thị trường rất ưu chuộng để làm gỗ xẻ và có giá trị cao. Hiện nay, Huỷnh là một trong những loài cây chủ yếu cho trồng rừng vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2014). Ở nước ta cây Huỷnh cũng đã được quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã có chủ yếu tập chung vào mô tả đặc điểm hình thái, phân bố, bên cạnh đó có một số tác giả đã bước đầu nghiên cứu kỹ thuật gây trồng rừng Huỷnh. Xuất phát từ yêu cầu đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc lâm phần cây Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) tại Lâm trường Trường Sơn tỉnh Quảng Bình. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Xác định được một số đặc điểm cấu trúc lâm phần loài cây Huỷnh cho mỗi kiểu trạng thái rừng - Đề xuất được một số giải pháp quản lý bảo vệ và phát triển loài cây Huỷnh trên địa bàn nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội trong khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần tầng cây cao - Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần tầng cây tái sinh - Kiểu phân bố cây rừng - Đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển loài cây Huỷnh Các kết quả đã đạt được Đối với tầng cây cao: có công thức tổ thành loài cho 3 trạng thái rừng và Huỷnh không phải là loài chiếm ưu thế vơi chỉ số IV% chỉ đạt 4.4%. Có công thức tổ thành của 3 trạng thái rừng: TXG: 23,9 Chủa+9,8 Lim xanh+9,1 bời lời+7,5 Trám trắng+49,5 (33 loài khác) TXB: 5,9 Bời lời+28,0 Chủa+ 5,7 Ngát+ 5,1 Re đá +7,1 Táu nước + 47,2 (26 loài khác). TXN: 9,5 chủa + 8,6 Nhọ nồi + 6,8 Khổng + 5,1 Táu nước +69,9 (36 Loài khác). Nghiên cứu quy luật phân bố N/ D thì các trạng thái rừng đều tuân theo hàm khoảng cách và 2 trạng thái rừng TXG và TXB tuân theo quy luật hàm Meyer nên kết luân phân bố sô cây theo đường kính thì nên sử dụng hàm phân bố khoảng cáchPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iv Nghiên cứu quy luật phân bố N/H thì 3 trạng thái đều có β 70% và tái sinh từ hạt chiếm >88%. Tổ thành loài cây tái sinh của từng trạng có kết quả như sau: TXG: 0,7 Huỷnh+0,6 Mán đĩa+0,6 Máu chó+0,6 Ngát+ 0,6 Nhọc vàng+ 0,6 Săng mây+ 0,6 Trường chôm+ 0,7 Vạng trứng+ 0,6 Xoan đào+0,6 Dẻ đỏ+ 4,1 Loài khác. TXB: 0,8 Gụ lau+0,7 Bời lời + 0,5 Huỷnh+ 0,7 Khổng+ 0,7 Săng lẽ+ 0,7 Trâm đỏ+ 0,7 Trường chôm+0,6 Chân chim+ 0,5 Chủa + 4.1 Loài khác. TXN:0,9 Chua khét+0,7 giẻ đỏ+0,7 nổ +0,6 Trường vải+0,5 Vạng trứng+ 0,6 Xoan đào+0,5 Vạng trứng+ + 5.9 Loài khác. Mạng hình phân bố thì các trạng thái rừng đều có giá trị U>1.96 nên phân bố các loài cây là cách đều. Quan hệ sinh thái giữa loài Huỷnh với các loài ưu thế: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc lâm phần cây Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) tại Lâm trường Trường Sơn tỉnh Quảng Bình i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Huế, ngày 3 tháng 04 năm 2020 Tác giả Hoàng Văn TuấnPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học và đề tài nghiên cứu tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của quý thầy, cô trong Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa lâm nghiệp, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Nông lâm Huế, xin gửi tới quý thầy, cô lòng biết ơn chân thành và tình cảm quý mến nhất. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS. Hồ Thanh Hà, người đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn khoa học, đã dành nhiều thời gian quý báu và nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các tập thể, cá nhân: Lâm trường Trường Sơn thuộc Công ty TNHH MTV LCN Long Đại, các hộ gia đình, cá nhân nơi tôi thực hiện suốt quá trình điều tra và các bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn sự quan tâm của gia đình, những người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã góp ý giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Huế, ngày 3 tháng 4 năm 2020 Tác giả Hoàng Văn TuấnPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Huỷnh là loài cây bản địa, gỗ lớn, sinh trưởng nhanh, có biên độ sinh thái tương đối rộng (từ Quảng Bình đến tận Đồng Nai, Kiên Giang), gỗ đang được thị trường rất ưu chuộng để làm gỗ xẻ và có giá trị cao. Hiện nay, Huỷnh là một trong những loài cây chủ yếu cho trồng rừng vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2014). Ở nước ta cây Huỷnh cũng đã được quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã có chủ yếu tập chung vào mô tả đặc điểm hình thái, phân bố, bên cạnh đó có một số tác giả đã bước đầu nghiên cứu kỹ thuật gây trồng rừng Huỷnh. Xuất phát từ yêu cầu đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc lâm phần cây Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) tại Lâm trường Trường Sơn tỉnh Quảng Bình. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Xác định được một số đặc điểm cấu trúc lâm phần loài cây Huỷnh cho mỗi kiểu trạng thái rừng - Đề xuất được một số giải pháp quản lý bảo vệ và phát triển loài cây Huỷnh trên địa bàn nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội trong khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần tầng cây cao - Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần tầng cây tái sinh - Kiểu phân bố cây rừng - Đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển loài cây Huỷnh Các kết quả đã đạt được Đối với tầng cây cao: có công thức tổ thành loài cho 3 trạng thái rừng và Huỷnh không phải là loài chiếm ưu thế vơi chỉ số IV% chỉ đạt 4.4%. Có công thức tổ thành của 3 trạng thái rừng: TXG: 23,9 Chủa+9,8 Lim xanh+9,1 bời lời+7,5 Trám trắng+49,5 (33 loài khác) TXB: 5,9 Bời lời+28,0 Chủa+ 5,7 Ngát+ 5,1 Re đá +7,1 Táu nước + 47,2 (26 loài khác). TXN: 9,5 chủa + 8,6 Nhọ nồi + 6,8 Khổng + 5,1 Táu nước +69,9 (36 Loài khác). Nghiên cứu quy luật phân bố N/ D thì các trạng thái rừng đều tuân theo hàm khoảng cách và 2 trạng thái rừng TXG và TXB tuân theo quy luật hàm Meyer nên kết luân phân bố sô cây theo đường kính thì nên sử dụng hàm phân bố khoảng cáchPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iv Nghiên cứu quy luật phân bố N/H thì 3 trạng thái đều có β 70% và tái sinh từ hạt chiếm >88%. Tổ thành loài cây tái sinh của từng trạng có kết quả như sau: TXG: 0,7 Huỷnh+0,6 Mán đĩa+0,6 Máu chó+0,6 Ngát+ 0,6 Nhọc vàng+ 0,6 Săng mây+ 0,6 Trường chôm+ 0,7 Vạng trứng+ 0,6 Xoan đào+0,6 Dẻ đỏ+ 4,1 Loài khác. TXB: 0,8 Gụ lau+0,7 Bời lời + 0,5 Huỷnh+ 0,7 Khổng+ 0,7 Săng lẽ+ 0,7 Trâm đỏ+ 0,7 Trường chôm+0,6 Chân chim+ 0,5 Chủa + 4.1 Loài khác. TXN:0,9 Chua khét+0,7 giẻ đỏ+0,7 nổ +0,6 Trường vải+0,5 Vạng trứng+ 0,6 Xoan đào+0,5 Vạng trứng+ + 5.9 Loài khác. Mạng hình phân bố thì các trạng thái rừng đều có giá trị U>1.96 nên phân bố các loài cây là cách đều. Quan hệ sinh thái giữa loài Huỷnh với các loài ưu thế: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp Chuyên ngành Lâm học Quy luật cấu trúc lâm phần cây Huỷnh Kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0