Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng săn bắt động vật hoang dã nhằm đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn động vật hoang dã tại Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.32 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 93,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá được mức độ người dân sống phù thuộc vào tài nguyên rừng. Xác định các hình thức săn bắt, đặt bẫy, loại bẫy truyền thống và hiện nay mà người dân thường dùng. Đồng thời xác định được khu vực phân bố và thời gian đặt bẫy để săn bắt động vật hoang dã. Xác định được quy tắc dịch chuyển, thay đổi trong cách thức và phương pháp đặt bẫy, loại bẫy của người dân khi có thay đổi trong cơ chế, chính sách và các biện pháp tuần tra của đơn vị thực hiện lâm luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng săn bắt động vật hoang dã nhằm đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn động vật hoang dã tại Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, cónguồn gốc rõràng. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Huế, ngày tháng 5 năm 2020 Tác giả Lê Thanh HướngPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học và đề tài nghiên cứu tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ quýbáu của quýthầy, côtrong Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa lâm nghiệp, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Nông lâm Huế, xin gửi tới quý thầy, cô lòng biết ơn chân thành và tình cảm quýmến nhất. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS. Trần Nam Thắng, người đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn khoa học, đãdành nhiều thời gian quýbáu và nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quátrình hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn các tập thể, cánhân: Dự án FT Việt, Tổ chức WWF văn phòng tại Huế cùng các cộng sự, Ban quản lývàHạt Kiểm lâm Khu bảo tồn Sao La cùng anh em đồng nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân nơi tôi thực hiện suốt quátrình điều tra vàcác bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập vàhoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn sự quan tâm của gia đình, những người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã góp ý giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập vàthực hiện đề tài. Huế, ngày tháng 5 năm 2020 Tác giả Lê Thanh HướngPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế trải dài trên hai huyện Nam Đông và A Lưới. Vùng đệm của Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế bao gồm 5 xã và có khoảng 12.000 người dân sinh sống trong số 2.766 hộ gia đình (KBT Saola Thừa Thiên Huế 2019). Hầu hết cư dân sống ở phía Tây Bắc và Đông Nam của vùng đệm. Săn bắt bằng bẫy các loại, chủ yếu làbẫy dây phanh, tiếp tục làmối đe dọa hàng đầu đối với ĐDSH ở Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế. Một số loài được biết đã từng hiện diện mà không được ghi nhận trong các cuộc điều tra gần đây do chúng có thể đã biến mất hoặc gần như đã biết mất. Các loài này bao gồm: (1) các loài thú ăn thịt cỡ lớn vàtrung bình (Hổ, Báo gấm, Sói đỏ, Mèo vàGấu chó) (2) thúmóng guốc lớn (Mang lớn). Mặc dù có khả năng một số cáthể của các loài này vẫn còn hiện diện trong vùng cảnh quan nhưng chúng vẫn không đủ để duy trìcác quần thể khả thi. Dữ liệu hiện nay chỉ ra rằng các loài này hoặc đã tuyệt chủng hoặc tuyệt chủng về mặt chức năng (không có vai trò đáng kể trong sinh thái). Hệ quả sinh thái từ sự biến mất của các loài này thông qua các hiệu ứng dây chuyền vẫn chưa được nghiên cứu ở khu vực này nhưng từ các hệ sinh thái nhiệt đới khác, người ta thấy rằng sự vắng mặt của các loài động vật săn mồi bậc cao hoặc thúmống guốc cóthể gây ra hậu quả sinh thái nghiêm trọng (Terborgh et al., 2001; Peres et al., 2015). Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng săn bắt động vật hoang dã nhằm đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn động vật hoang dã tại Khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế” nhằm nghiên cứu sâu hơn cách thức săn bắt, đặt bẫy của người dân bản địa, quy luật dịch chuyển hệ thống bẫy mỗi khi cơ chế chính sách, cách tuần tra, thực thi pháp luật thay đổi thông qua nghiên cứu, phân tích cơ sở dữ liệu GIS vàthu thập các nguồn thông tin khác nhau. Đồng thời giúp cho các bên liên quan hiểu rõ kiến thức bản địa của người dân khi sử dụng tài nguyên. Từ đó đề xuất các giải pháp bảo tồn động vật hoang dã có hiệu quả mang tính thực tiễn không những ở Khu bảo tồn Sao la màcho các khu vực có nguy cơ cao trong việc săn bắt trái phép động vật hoang dã. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: (1) Đánh giá được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: