Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình đồng quản lý rừng đặc dụng tại Khu Bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.51 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là đánh giá được hiện trạng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và tài nguyên rừng tại KBT Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đánh giá được thực trạng công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng tại KBT Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đề xuất được mô hình đồng quản lý và một số giải pháp thực hiện mô hình đồng quản lý rừng đặc dụng tại KBT Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình đồng quản lý rừng đặc dụng tại Khu Bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Phạm Phương Bắc, sinh ngày 15 tháng 8 năm 1976, là học viên cao học khóa 22B (niên khóa 2016 - 2018) ngành Lâm học tại Trường Đại Học Nông Lâm - Đại Học Huế. Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Huế, ngày 25 tháng 04 năm 2018 Học viên Phạm Phương BắcPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế, sự đồng ý của Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm nghiệp và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS Hồ Thanh Hà, tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình đồng quản lý rừng đặc dụng tại Khu Bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế”. Trong quá trình thực hiện luận văn cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm và hướng dẫn của Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm nghiệp thuộc trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế, thầy giáo hướng dẫn, Ban Quản lý KBT Sao La và địa phương nơi chúng tôi thực hiện nghiên cứu. Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Hồ Thanh Hà người đã truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu, tận tình hướng dẫn khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Ban Quản lý KBT Sao La, cán bộ, công chức các trạm Kiểm lâm cửa rừng của Ban Quản lý KBT Sao La, UBND xã Hương Nguyên, xã A Roàng,… đã giúp đỡ và tạo điều kiện trong quá trình thu thập số liệu ngoại nghiệp. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến vợ, con, bố, mẹ, những người thân trong gia đình và bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn. Huế, ngày 25 tháng 04 năm 2018 Tác giả Phạm Phương BắcPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Khu Bảo tồn Sao La được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế quyết định xác lập theo Quyết định số 2020/QĐ-UBND ngày 09 tháng 10 năm 2013. KBT Sao La có sự đa dạng về các hệ sinh thái rừng với các mẫu rừng nhiệt đới vùng thấp điển hình ở dãy Trường Sơn với thành phần động vật, thực vật rừng đa dạng và phong phú, bước đầu đã ghi nhận được 816 loài thực vật; 596 loài động vật, chúng chứa đựng nguồn gen phong phú, đa dạng với nhiều loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm. Trên cơ sở áp dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp thu thập, kế thừa số liệu thứ cấp; phương pháp thu thập số liệu sơ cấp; phương pháp xử lý và phân tích số liệu; phương pháp chuyên gia. Nghiên cứu đã được triển khai và đạt được những kết quả cụ thể như sau: - Đời sống của cộng đồng dân cư các xã vùng đệm nói chung và người dân xã Hương Nguyên và A Roàng nói riêng vẫn còn nhiều khó khăn, cuộc sống còn phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng, gây ra sức ép lớn lên tài nguyên rừng của KBT nên công tác quản lý, bảo vệ rừng tại KBT Sao La vẫn đang còn nhiều khó khăn, thách thức đòi hỏi sự tham gia tích cực của các ngành, các cấp, đặc biệt là người dân và cộng đồng tại các xã vùng đệm KBT. - Nghiên cứu đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến KBT Sao La: + Yếu tố tự nhiên, gồm: Vị trí địa lý, phạm vi ranh giới; Địa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình đồng quản lý rừng đặc dụng tại Khu Bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Phạm Phương Bắc, sinh ngày 15 tháng 8 năm 1976, là học viên cao học khóa 22B (niên khóa 2016 - 2018) ngành Lâm học tại Trường Đại Học Nông Lâm - Đại Học Huế. Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Huế, ngày 25 tháng 04 năm 2018 Học viên Phạm Phương BắcPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế, sự đồng ý của Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm nghiệp và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS Hồ Thanh Hà, tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình đồng quản lý rừng đặc dụng tại Khu Bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế”. Trong quá trình thực hiện luận văn cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm và hướng dẫn của Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm nghiệp thuộc trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế, thầy giáo hướng dẫn, Ban Quản lý KBT Sao La và địa phương nơi chúng tôi thực hiện nghiên cứu. Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Hồ Thanh Hà người đã truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu, tận tình hướng dẫn khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Ban Quản lý KBT Sao La, cán bộ, công chức các trạm Kiểm lâm cửa rừng của Ban Quản lý KBT Sao La, UBND xã Hương Nguyên, xã A Roàng,… đã giúp đỡ và tạo điều kiện trong quá trình thu thập số liệu ngoại nghiệp. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến vợ, con, bố, mẹ, những người thân trong gia đình và bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn. Huế, ngày 25 tháng 04 năm 2018 Tác giả Phạm Phương BắcPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Khu Bảo tồn Sao La được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế quyết định xác lập theo Quyết định số 2020/QĐ-UBND ngày 09 tháng 10 năm 2013. KBT Sao La có sự đa dạng về các hệ sinh thái rừng với các mẫu rừng nhiệt đới vùng thấp điển hình ở dãy Trường Sơn với thành phần động vật, thực vật rừng đa dạng và phong phú, bước đầu đã ghi nhận được 816 loài thực vật; 596 loài động vật, chúng chứa đựng nguồn gen phong phú, đa dạng với nhiều loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm. Trên cơ sở áp dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp thu thập, kế thừa số liệu thứ cấp; phương pháp thu thập số liệu sơ cấp; phương pháp xử lý và phân tích số liệu; phương pháp chuyên gia. Nghiên cứu đã được triển khai và đạt được những kết quả cụ thể như sau: - Đời sống của cộng đồng dân cư các xã vùng đệm nói chung và người dân xã Hương Nguyên và A Roàng nói riêng vẫn còn nhiều khó khăn, cuộc sống còn phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng, gây ra sức ép lớn lên tài nguyên rừng của KBT nên công tác quản lý, bảo vệ rừng tại KBT Sao La vẫn đang còn nhiều khó khăn, thách thức đòi hỏi sự tham gia tích cực của các ngành, các cấp, đặc biệt là người dân và cộng đồng tại các xã vùng đệm KBT. - Nghiên cứu đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến KBT Sao La: + Yếu tố tự nhiên, gồm: Vị trí địa lý, phạm vi ranh giới; Địa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp Chuyên ngành Lâm học Quản lý rừng đặc dụng Khu Bảo tồn Sao La Hình thức quản lý tài nguyên rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0