Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần

Số trang: 137      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.60 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu sự tác động của các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội đối với Phật giáo thời Lý Trần; bước đầu tìm ra một số đặc điểm của tư tưởng Phật giáo Lý Trần; bước đầu làm rõ được những tác động từ Phật giáo đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội đương thời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HẰNG BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂUTƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO THỜI LÝ TRẦN Chuyên ngành : Lịch sử Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người huớng dẫn khoa học: PGS, TS VŨ VĂN QUÂN HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: Xà HỘI ĐẠI VIỆT THỜI LÝ TRẦN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN PHẬT GIÁO THỜI KỲ NÀY 71.1. Tác động của yếu tố chính trị 71.2. Tác động của yếu tố kinh tế 141.3. Tác động của yếu tố văn hoá 23Ch-¬ng 2: vµI nÐt vÒ t- t-ëng phËt gi¸o thêi lý trÇn 292.1. Vài nét về Phật giáo Việt Nam trước thời Lý 292.2. Vài nét về tư tưởng Phật giáo thời Lý 322.3. Vài nét về tư tưởng Phật giáo thời Trần 502.4. Mét sè ®Æc ®iÓm vÒ t- t-ëng PhËt gi¸o thêi Lý TrÇn 69Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG Xà HỘI THỜI LÝ TRẦN 813.1. Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đến chính trị 813.2. Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đến văn hoá nghệ thuật 923.3. Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đến đạo đức 114KẾT LUẬN 126DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tư tưởng Việt Nam là một trong những nội dung lớn, vô cùng phongphú. Đây là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhaunhư: triết học, sử học, văn học, nghệ thuật, tâm lý học, tôn giáo học… Tưtưởng Phật giáo là một trong những nhân tố cấu thành quan trọng của tưtưởng Việt Nam. Tư tưởng Phật giáo cũng đã từng là đối tượng nghiên cứu của nhiềulĩnh vực, trong đó có cả lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên như vật lý học, sinhhọc, thiên văn học…Lịch sử khi được tiếp cận từ nhiều khía cạnh khác nhausẽ cho chúng ta có cái nhìn hoàn chỉnh, chính xác hơn về các sự kiện lịch sử.Phật giáo không chỉ là đối tượng nghiên cứu của tôn giáo học mà còn là đốitượng nghiên cứu của sử học. Tiếp cận từ góc độ sử học, người nghiên cứu sẽthấy tổng thể các mối liên hệ giữa tôn giáo và các lĩnh vực của đời sống xãhội, từ đó có thể rút ra những kinh nghiệm cần thiết để làm tốt hơn những vấnđề tương tự trong bối cảnh xã hội hiện đại. Thời kỳ Lý Trần, Phật giáo phát triển hưng thịnh, vì thế nó là một trongnhững trọng tâm của lịch sử Phật giáo Việt Nam. Cũng từ vấn đề mang tínhchất căn bản này, người nghiên cứu có thể tiếp cận Phật giáo ở những giaiđoạn khác, đặc biệt là Phật giáo đương đại một cách thuận lợi. Mặt khác, tưtưởng dân tộc là cái cốt của lịch sử, tư tưởng Phật giáo là một trong nhữngdòng lớn nằm trong dòng chảy chung của tư tưởng dân tộc. Từ đề tài này,người nghiên cứu sẽ có điều kiện để tiếp xúc và nghiên cứu những vấn đề cóliên quan trực tiếp nêu trên. Từ góc độ lịch sử, nghiên cứu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần có thểthấy rõ sự đồng hành của Phật giáo đối với dân tộc, vai trò, vị trí của Phậtgiáo đối với xã hội đương thời. Qua lịch sử thấy tôn giáo, qua tôn giáo để hiểulịch sử. 2 Tìm hiểu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần vừa có ý nghĩa khoa học, vừamang ý nghĩa thực tiễn. Xuất phát từ những ý nghĩa như vậy, chúng tôi đãchọn vấn đề Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Phật giáo thời Lý Trần làm đề tàiluận văn của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu về Phật giáo Lý Trần là một trong những nội dung trọngtâm của nghiên cứu Phật giáo Việt Nam. Tư tưởng Phật giáo Lý Trần đượcnghiên cứu riêng với những phái thiền, những vị thiền sư hoặc được nghiêncứu chung trong Phật giáo sử hoặc tư tưởng Phật giáo Việt Nam, tư tưởngdân tộc. Có thể khái quát các thời kỳ nghiên cứu về tư tưởng Phật giáo ViệtNam như sau: - Giai đoạn đầu thế kỷ XX đến 1945: Trong giai đoạn này, nghiên cứuPhật giáo Việt Nam chỉ mới dừng lại ở bước đầu tìm hiểu vấn đề, khai thácvấn đề một cách sơ lược. Chẳng hạn như tìm hiểu Phật giáo là gì? lịch sử sơlược về Phật giáo, đánh giá những sự kiện lớn, bước đi lớn của dân tộc, củanhân vật lịch sử, nhân vật Phật giáo có liên quan đến Phật giáo, tìm hiểu mộtsố chặng đường phát triển của Phật giáo trong tiến trình lịch sử… Các tácphẩm và tác giả tiêu biểu của giai đoạn này là: Thích Mật Thể với Việt NamPhật giáo sử lược, Trần Văn Giáp với Phật giáo Việt Nam từ nguyên thuỷ đếnthế kỷ XIII, Tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: