Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chính sách đào tạo và sử dụng trí thức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986-2008)

Số trang: 183      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 41      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 183,000 VND Tải xuống file đầy đủ (183 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn làm rõ sự đổi mới từng bước trong tư duy lý luận của Đảng, những thay đổi trong cơ chế chính sách đào tạo và đãi ngội trí thức của Nhà nước và quá trình bổ sung quan điểm, đường lối xây dựng đội ngũ trí thức (đổi mới nhận thức về vai trò, vị trí của trí thức, công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ trí thức trong các thời kỳ cách mạng mới).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chính sách đào tạo và sử dụng trí thức Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986-2008) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ ĐINH THỊ DUYỆTCHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNGTRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-2008) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ Hà Nội - 2013 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ ĐINH THỊ DUYỆTCHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG TRÍ THỨCVIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-2008) Chuyên nghành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Văn Khánh Hà Nội - 2013 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 2Chương 1: TỔNG QUAN 8Chương 2: ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG NHỮNG 20 NĂM 1986-1996 2.1. Xây dựng đội ngũ trí thức và tình hình đội ngũ trí thức 20 trước năm 1986 2.2. Xây dựng đội ngũ trí thức trong những năm 1986 - 1996 35 2.3. Đội ngũ trí thức từng bước trưởng thành, đóng góp quan 62 trọng vào sự nghiệp đổi mới (1986 – 1996)Chương 3: QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƢƠNG VÀ CHÍNH SÁCH CỦA 78 ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẨY MẠNH CNH-HĐH ĐẤT NƢỚC (1986- 2008) 3.1. Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây 78 dựng đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 3.2. Xây dựng đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công 88 nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 3.3. Vấn đề sử dụng đội ngũ trí thức phục vụ sự nghiệp công 112 nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcChương 4: KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 131 TRONG ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC GIAI ĐOẠN (1986-2008) 4.1. Kết quả xây dựng đội ngũ trí thức 131 4.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu 145KẾT LUẬN 161DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trí thức là những người lao động trí óc, tinh hoa trí tuệ của mỗi dân tộc, mỗithời đại, là bộ phận cấu thành nguồn nhân lực chất lượng cao, có vai trò đặc biệtđối với sự phát triển của mỗi quốc gia dân tộc. Việt Nam có truyền thống coi trọng trí thức, nhân tài từ sâu trong lịch sử.Điều đó đã được khắc ghi trong văn bia tiến sỹ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám ngaytừ thế kỷ XV: ―Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyên khí thịnh thì thế nướcmạnh mà hưng thịnh. Nguyên khí suy thì thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế, cácbậc đế vương thánh minh không đời nào không coi việc giáo dục nhân tài, kénchọn kẻ sỹ, vun trồng nguyên khí quốc gia là công việc cần kíp. Vì kẻ sỹ có quanhệ trọng đại với quốc gia như thế, cho nên được qúy chuộng không biết dườngnào‖ Khi đất nước bước sang thời kỳ đổi mới, kế thừa và phát huy truyền thốngcủa dân tộc Việt Nam, Nhà nước ngày càng chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, xây dựngđội ngũ trí thức về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng trong điềukiện mới. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hơn lúc nào hết,vai trò quan trọng của trí thức ngày càng được khẳng định trong thực tiễn đấtnước: Trong mọi thời đại, tri thức luôn là nền tảng của mọi tiến bộ xã hội, đội ngũtrí thức là lực lượng nòng cốt sáng tạo và truyền bá tri thức. Ngày nay cùng với sựphát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đội ngũ tríthức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh của mọi quốc giatrong chiến lược phát triển[128, tr.81]. Vì vậy mà Đảng Cộng sản Việt Nam đãxác định: ―Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh là trực tiếp nâng tầm trí tuệ, sứcmạnh của đất nước, của Đảng và hệ thống chính trị [128, tr.155] 2 Là một quốc gia giàu tiềm năng trí tuệ nhưng cho đến nay, Việt Nam vẫnchưa phát huy được tiềm năng sáng tạo của nguồn lực này, trình độ khoa học vàcông nghệ quốc gia vẫn bị tụt hậu so với các quốc gia trong khu vực và trên thếgiới, sở hữu trí tuệ của chúng ta còn rất thấp chưa xứng tầm với vị thế đất nước.Trên thực tế, quá trình lãnh đạo, xây dựng đội ngũ trí thức còn những yếu kém,khuyết điểm. Không ít cán bộ l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: