Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ huyện Hưng Hà (Thái Bình) lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội từ 1996 đến 2005
Số trang: 126
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là trình bày một cách hệ thống quá trình Đảng bộ huyện Hưng Hà lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1996 đến năm 2005. Thông qua đó, nêu lên những thành tựu, hạn chế và rút ra một số kinh nghiệm trong lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của Đảng bộ huyện Hưng Hà trong những năm 1996-2005. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ huyện Hưng Hà (Thái Bình) lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội từ 1996 đến 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Thu HàĐảng bộ huyện Hưng Hà (Thái Bình) lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội từ 1996 đến 2005 Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 56 Nghd. : PGS.TS. Phạm Xanh 1 125 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN HƯNG HÀ TRONGPHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 ........... 6 1.1. Tình hình kinh tế - xã hội Hưng Hà trước năm 1996 ....................... 6 1.1.1. Vài nét về huyện Hưng Hà và Đảng bộ huyện Hưng Hà................ 6 1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội Hưng Hà trước năm 1996 ................... 11 1.2. Sự lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội của Đảng bộ huyện Hưng Hà từ năm 1996-2000 ................................................................................ 20 1.2.1. Về phát triển kinh tế ...................................................................... 23 1.2.2. Về phát triển văn hóa - xã hội ....................................................... 36Chương 2. SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN HƯNG HÀ TRONGPHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI TỪ NĂM 2001-2005 ............................ 46 2.1 Những chủ trương chung của Đảng bộ huyện Hưng Hà về phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2005 ............................................... 46 2.1.1. Kinh tế - xã hội huyện Hưng Hà trước thời cơ và thách thức mới ....... 46 2.1.2.Những chủ trương chung của Đảng bộ huyện Hưng Hà về phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2005 .............................................. 50 2.2. Quá trình chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội của Đảng bộ huyện Hưng Hà từ năm 2001 đến năm 2005 ...................................................... 60 2.2.1. Về xây dựng và phát triển kinh tế ................................................. 61 2.2.2. Về phát triển văn hóa - xã hội ....................................................... 72Chương 3. NHẬN XÉT CHUNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆMCHỦ YẾU....................................................................................................... 80 3.1. nhận xét chung.................................................................................... 80 3.1.1. Những thành tựu đạt được ............................................................ 80 3.1.2. Những hạn chế, yếu kém ............................................................... 83 3.2. Những bài học kinh nghiệm chủ yếu ................................................ 86 3.2.1. Những bài học kinh nghiệm chủ yếu ............................................ 86 3.2.2. Một số vấn đề đặt ra ...................................................................... 90KẾT LUẬN .................................................................................................... 94DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 99PHỤ LỤC ..................................................................................................... 103 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phát triển kinh tế - xã hội là nền tảng để thực hiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa và cũng là đòi hỏi tất yếu khách quan đưa đất nước phát triển,góp phần ổn định vững chắc tình hình chính trị của đất nước. Ngay từ khi mớithành lập, Đảng ta đã coi trọng và xác định phát triển kinh tế - xã hội là mộttrong những mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam. Được tái lập từ năm 1969, cho đến nay, huyện Hưng Hà đã đạt đượcnhiều thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Là nơidựng nghiệp của nhà Trần và là quê hương của nhà bác học Lê Quý Đôn,Hưng Hà đã mang trong mình tố chất của một vùng quê văn hiến. Trước đây,nền kinh tế huyện chủ yếu là phát triển nông nghiệp, sau hơn 30 năm tái lập,dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Hưng Hà, kinh tế - xã hội Hưng Hà đãđạt được những thành tựu vượt bậc. Từ một huyện nghèo, ít các nguồn lực tựnhiên để phát triển, hiện nay Hưng Hà đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá,đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện. Trong quá trình phát triển,các ngành kinh tế - xã hội của huyện đã tạo nền tảng, góp phần vào việc pháttriển kinh tế - xã hội của cả nước. Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ Hưng Hà với việc xây dựng vàphát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1996-2005 là điều cần thiết. Hoạt độngkinh tế - xã hội của Hưng Hà giai đoạn 1996-2005 là sự phản ánh khá toàndiện, trung thực một chặng đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ huyện Hưng Hà (Thái Bình) lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội từ 1996 đến 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Thu HàĐảng bộ huyện Hưng Hà (Thái Bình) lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội từ 1996 đến 2005 Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 56 Nghd. : PGS.TS. Phạm Xanh 1 125 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN HƯNG HÀ TRONGPHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 ........... 6 1.1. Tình hình kinh tế - xã hội Hưng Hà trước năm 1996 ....................... 6 1.1.1. Vài nét về huyện Hưng Hà và Đảng bộ huyện Hưng Hà................ 6 1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội Hưng Hà trước năm 1996 ................... 11 1.2. Sự lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội của Đảng bộ huyện Hưng Hà từ năm 1996-2000 ................................................................................ 20 1.2.1. Về phát triển kinh tế ...................................................................... 23 1.2.2. Về phát triển văn hóa - xã hội ....................................................... 36Chương 2. SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN HƯNG HÀ TRONGPHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI TỪ NĂM 2001-2005 ............................ 46 2.1 Những chủ trương chung của Đảng bộ huyện Hưng Hà về phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2005 ............................................... 46 2.1.1. Kinh tế - xã hội huyện Hưng Hà trước thời cơ và thách thức mới ....... 46 2.1.2.Những chủ trương chung của Đảng bộ huyện Hưng Hà về phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2005 .............................................. 50 2.2. Quá trình chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội của Đảng bộ huyện Hưng Hà từ năm 2001 đến năm 2005 ...................................................... 60 2.2.1. Về xây dựng và phát triển kinh tế ................................................. 61 2.2.2. Về phát triển văn hóa - xã hội ....................................................... 72Chương 3. NHẬN XÉT CHUNG VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆMCHỦ YẾU....................................................................................................... 80 3.1. nhận xét chung.................................................................................... 80 3.1.1. Những thành tựu đạt được ............................................................ 80 3.1.2. Những hạn chế, yếu kém ............................................................... 83 3.2. Những bài học kinh nghiệm chủ yếu ................................................ 86 3.2.1. Những bài học kinh nghiệm chủ yếu ............................................ 86 3.2.2. Một số vấn đề đặt ra ...................................................................... 90KẾT LUẬN .................................................................................................... 94DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 99PHỤ LỤC ..................................................................................................... 103 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phát triển kinh tế - xã hội là nền tảng để thực hiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa và cũng là đòi hỏi tất yếu khách quan đưa đất nước phát triển,góp phần ổn định vững chắc tình hình chính trị của đất nước. Ngay từ khi mớithành lập, Đảng ta đã coi trọng và xác định phát triển kinh tế - xã hội là mộttrong những mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam. Được tái lập từ năm 1969, cho đến nay, huyện Hưng Hà đã đạt đượcnhiều thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Là nơidựng nghiệp của nhà Trần và là quê hương của nhà bác học Lê Quý Đôn,Hưng Hà đã mang trong mình tố chất của một vùng quê văn hiến. Trước đây,nền kinh tế huyện chủ yếu là phát triển nông nghiệp, sau hơn 30 năm tái lập,dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Hưng Hà, kinh tế - xã hội Hưng Hà đãđạt được những thành tựu vượt bậc. Từ một huyện nghèo, ít các nguồn lực tựnhiên để phát triển, hiện nay Hưng Hà đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá,đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện. Trong quá trình phát triển,các ngành kinh tế - xã hội của huyện đã tạo nền tảng, góp phần vào việc pháttriển kinh tế - xã hội của cả nước. Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ Hưng Hà với việc xây dựng vàphát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1996-2005 là điều cần thiết. Hoạt độngkinh tế - xã hội của Hưng Hà giai đoạn 1996-2005 là sự phản ánh khá toàndiện, trung thực một chặng đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng bộ huyện Hưng Hà Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Chủ trương lãnh đạo của ĐảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
103 trang 189 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 189 0 0