Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang từ 1986 đến 2004

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 768.33 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài trình bày có hệ thống quan điểm, đường lối, kết quả của quá trình lãnh đạo của Đảng bộ huyện Quỳnh Lưu về xây dựng lực lượng vũ trang từ 1986 đến 2004, rút ra những kinh nghiệm cần thiết cho công cuộc xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước hiện tại và qua đó làm nổi bật vai trò lãnh đạo của Đảng bộ, góp phần củng cố lòng tin trong lực lượng vũ trang và nhân dân ta vào sự lãnh đạo của Đảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang từ 1986 đến 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Thu HươngĐảng bộ huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang từ 1986 đến 2004 Luận văn ThS. Lịch sử: 60.22.56 Nghd. : PGS.TS. Nguyễn Đình Lê 1 MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU 1 Chương 1. Chủ trương của Đảng bộ huyện Quỳnh Lưuvề xây dựng lực lượng vũ trang. 6 1.1. Yêu cầu khách quan xây dựng lực lượng vũ trang trênđịa bàn huyện Quỳnh Lưu. 6 1.2. Chủ trương của Đảng bộ huyện Quỳnh Lưu về xây dựnglực lượng vũ trang từ năm 1986 đến 2004. 17 Chương 2. Đảng bộ huyện Quỳnh Lưu chỉ đạo xây dựnglực lượng vũ trang từ năm 1986 đến 2004. 33 2.1. Xây dựng chính trị, tư tưởng cho lực lượng vũ tranghuyện. 33 2.2. Xây dựng lực lượng bộ đội địa phương 37 2.3. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ 52 2.4. Xây dựng và huy động lực lượng dự bị động viên 61 Chương 3. Kết quả và một số kinh nghiệm trong xâydựng lực lượng vũ trang huyện Quỳnh Lưu. 69 3.1. Những kết quả chủ yếu và khuyết điểm, yếu kém. 69 3.2. Một số kinh nghiệm trong xây dựng lực lượng vũ trang 76huyện Quỳnh Lưu thời kỳ 1986 - 2004. KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, tình hình thế giới đang diễn biến nhanh chóng, phức tạp chứađựng nhiều yếu tố khó lường. Trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dươngcũng đang tiềm ẩn một số nhân tố có thể gây mất ổn định. Những nhân tố đótác động trực tiếp đến công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổquốc của nhân dân ta. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định: “Tăngcường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệmvụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, trong đóQuân đội nhân dân và Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt…” [14, tr117].Trong nhiệm vụ chung đó, Đảng ta hết sức quan tâm đến nhiệm vụ xây dựnglực lượng vũ trang đặc biệt là xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương -một trong những nhân tố quyết định thắng lợi trong các cuộc kháng chiến vừaqua và còn có một vai trò quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Quỳnh Lưu là một trong những địa bàn quan trọng có vị trí chiến lượccủa Quân khu IV và tỉnh Nghệ An, nằm ở thế “nam Thanh - bắc Nghệ” vớiđịa hình phong phú đa dạng, có các đường giao thông chiến lược chạy qua, cóđịa thế thông ra biển đông và là bàn đạp ra bắc, vào nam, lên miền tây, cóvùng rừng núi khá rộng và liên hoàn; từng nằm trong những điểm hoạt độngchống phá cách mạng của các thế lực thù địch. Trong những năm qua, dưới sựlãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Đảng bộ huyện, lực lượng vũ trang Quỳnh Lưuluôn luôn kiên định vững vàng, có trình độ sẵn sàng chiến đấu và sức chiến 3đấu ngày càng cao, thường xuyên cảnh giác, kịp thời đập tan mọi âm mưu củacác thế lực thù địch, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc địaphương. Tìm hiểu một cách đầy đủ quá trình trưởng thành của lực lượng vũ trangQuỳnh Lưu dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện từ 1986 đến 2004, rút ranhững bài học kinh nghiệm thiết thực để vận dụng vào quá trình thực hiệnnhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hiện nay có ý nghĩa khoa học,thiết thực. Vì vậy, tôi đã chọn “Đảng bộ huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An lãnh đạoxây dựng lực lượng vũ trang từ 1986 đến 2004” làm đề tài luận văn thạc sĩLịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng đã được nhiều cơ quancủa Đảng, Nhà nước, các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu dưới các góc độ,phạm vi khác nhau. Nhiều nhà lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đã có những bài viết quantrọng đã được in thành sách như: Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, VõNguyên Giáp (1966), Bàn về chiến tranh nhân dân và lực lượng vũ trangnhân dân ( Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội); Văn Tiến Dũng (1965), Bàn vềnhững kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng của Đảng ta (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội); Võ Nguyên Giáp (1967), Những kinhnghiệm lớn của Đảng ta về lãnh đạo đấu tranh vũ trang và xây dựng lực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: