Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Hoàng Văn Thụ với việc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam (1928-1944)
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu về Hoàng Văn Thụ với việc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam để: Làm rõ cuộc đời và con đường hoạt động cách mạng của Hoàng Văn Thụ. Đánh giá vai trò và những đóng góp của Hoàng Văn Thụ đối với viêc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam (1928-1944) trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Hoàng Văn Thụ với việc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam (1928-1944) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LÊ THANH TRÚCHOÀNG VĂN THỤ VỚI VIỆC XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1928-1944) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LÊ THANH TRÚCHOÀNG VĂN THỤ VỚI VIỆC XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1928-1944) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Viết Nghĩa Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản than, tác giả xinbày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong Bộ môn Lịch sử ViệtNam – Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại họcQuốc gia Hà Nội; Thư viện Quốc gia Việt Nam, Ủy ban nhân dân huyện VănLãng… đã giúp đỡ, tạo điều kiện trong quá trình tìm kiếm, thu thập tài liệunghiên cứu. Đặc biệt, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần ViếtNghĩa nhờ sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song giới hạn về mặt thời gian và nhậnthức nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Do vậy, tác giảrất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo và những đóng góp ýkiến quý báu của toàn thể các bạn. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản Luận văn Hoàng Văn Thụ với việc xây dựng lựclượng cách mạng Việt Nam (1928-1944) là công trình nghiên cứu của riêngtôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Viết Nghĩa mà trước đó chưa có bấtcứ tác giả nào công bố. Những tư liệu và số liệu sử dụng trong bản luận văn là có tính xác thựcvà nguồn gốc rõ ràng. Tác giả Lê Thanh Trúc MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................................ 33. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 54. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 65. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ............................................. 66. Đóng góp của luận văn ............................................................................. 67. Cấu trúc của luận văn .............................................................................. 7Chương 1: QUÊ HƢƠNG, GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG YÊUNƢỚC ĐẦU TIÊN CỦA HOÀNG VĂN THỤ ............................................. 81.1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX ........... 81.2. Quê hương và gia đình Hoàng Văn Thụ ........................................... 111.3. Những hoạt động yêu nước đầu tiên của Hoàng Văn Thụ ............. 19Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 26Chương 2: HOÀNG VĂN THỤ XÂY DỰNG CƠ SỞ, LỰC LƢỢNG VŨTRANG CÁCH MẠNG Ở VÙNG CAO – BẮC – LẠNG ......................... 282.1. Xây dựng cơ sở cách mạng ở các tỉnh Cao Bằng – Lạng Sơn –Thái Nguyên ................................................................................................. 282.2. Xây dựng lực lượng Cứu Quốc quân, thành lập căn cứ địa cách mạngBắc Sơn – Võ Nhai......................................................................................... 42Tiểu kết chương 2 .......................................................................................... 53Chương 3: HOÀNG VĂN THỤ VỚI SỰ CHUYỂN HƢỚNG CÁCHMẠNG, XÂY DỰNG AN TOÀN KHU, VÀ MẶT TRẬN VIỆT MINHTRONG THỜI KỲ 1939-1945 ..................................................................... 553.1. Thực hiện chuyển hướng cách mạng Việt Nam .................................. 553.2. Xây dựng An toàn khu .......................................................................... 663.3. Xây dựng Mặt trận Việt Minh ............................................................. 73Tiểu kết chương 3 .......................................................................................... 77Chương 4: HOÀNG VĂN THỤ VỚI VIỆC GIÁO DỤC TƢ TƢỞNGCÁCH MẠNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN ......................... 794.1. Sáng lập báo Giải phóng – Cơ quan ngôn luận của Xứ ủy Bắc Kỳ .. 794.2. Giáo dục chính trị, tư tưởng trong nhà tù Hỏa Lò ............................ 834.3. Một số nhận xét từ sự nghiệp cách mạng của Hoàng Văn Thụ ......... 89Tiểu kết chương 4 .......................................................................................... 94KẾT LUẬN .................................................................................................... 96TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 98PHỤ LỤC ..................................................................................................... 103 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tên tuổi và sự nghiệp của Hoàng Văn Thụ đã trở nên bất tử trong sựnghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Hoàng Văn Thụ một ngườicon ưu tú của Xứ Lạng, của cộng đồng các dân tộc thiểu số Việt Nam, HoàngVăn Thụ là một trong những chiến sĩ cộn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Hoàng Văn Thụ với việc xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam (1928-1944) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LÊ THANH TRÚCHOÀNG VĂN THỤ VỚI VIỆC XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1928-1944) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LÊ THANH TRÚCHOÀNG VĂN THỤ VỚI VIỆC XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1928-1944) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Viết Nghĩa Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản than, tác giả xinbày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong Bộ môn Lịch sử ViệtNam – Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại họcQuốc gia Hà Nội; Thư viện Quốc gia Việt Nam, Ủy ban nhân dân huyện VănLãng… đã giúp đỡ, tạo điều kiện trong quá trình tìm kiếm, thu thập tài liệunghiên cứu. Đặc biệt, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần ViếtNghĩa nhờ sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song giới hạn về mặt thời gian và nhậnthức nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Do vậy, tác giảrất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo và những đóng góp ýkiến quý báu của toàn thể các bạn. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản Luận văn Hoàng Văn Thụ với việc xây dựng lựclượng cách mạng Việt Nam (1928-1944) là công trình nghiên cứu của riêngtôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Viết Nghĩa mà trước đó chưa có bấtcứ tác giả nào công bố. Những tư liệu và số liệu sử dụng trong bản luận văn là có tính xác thựcvà nguồn gốc rõ ràng. Tác giả Lê Thanh Trúc MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................................ 33. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 54. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 65. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ............................................. 66. Đóng góp của luận văn ............................................................................. 67. Cấu trúc của luận văn .............................................................................. 7Chương 1: QUÊ HƢƠNG, GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG YÊUNƢỚC ĐẦU TIÊN CỦA HOÀNG VĂN THỤ ............................................. 81.1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX ........... 81.2. Quê hương và gia đình Hoàng Văn Thụ ........................................... 111.3. Những hoạt động yêu nước đầu tiên của Hoàng Văn Thụ ............. 19Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 26Chương 2: HOÀNG VĂN THỤ XÂY DỰNG CƠ SỞ, LỰC LƢỢNG VŨTRANG CÁCH MẠNG Ở VÙNG CAO – BẮC – LẠNG ......................... 282.1. Xây dựng cơ sở cách mạng ở các tỉnh Cao Bằng – Lạng Sơn –Thái Nguyên ................................................................................................. 282.2. Xây dựng lực lượng Cứu Quốc quân, thành lập căn cứ địa cách mạngBắc Sơn – Võ Nhai......................................................................................... 42Tiểu kết chương 2 .......................................................................................... 53Chương 3: HOÀNG VĂN THỤ VỚI SỰ CHUYỂN HƢỚNG CÁCHMẠNG, XÂY DỰNG AN TOÀN KHU, VÀ MẶT TRẬN VIỆT MINHTRONG THỜI KỲ 1939-1945 ..................................................................... 553.1. Thực hiện chuyển hướng cách mạng Việt Nam .................................. 553.2. Xây dựng An toàn khu .......................................................................... 663.3. Xây dựng Mặt trận Việt Minh ............................................................. 73Tiểu kết chương 3 .......................................................................................... 77Chương 4: HOÀNG VĂN THỤ VỚI VIỆC GIÁO DỤC TƢ TƢỞNGCÁCH MẠNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN ......................... 794.1. Sáng lập báo Giải phóng – Cơ quan ngôn luận của Xứ ủy Bắc Kỳ .. 794.2. Giáo dục chính trị, tư tưởng trong nhà tù Hỏa Lò ............................ 834.3. Một số nhận xét từ sự nghiệp cách mạng của Hoàng Văn Thụ ......... 89Tiểu kết chương 4 .......................................................................................... 94KẾT LUẬN .................................................................................................... 96TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 98PHỤ LỤC ..................................................................................................... 103 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tên tuổi và sự nghiệp của Hoàng Văn Thụ đã trở nên bất tử trong sựnghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Hoàng Văn Thụ một ngườicon ưu tú của Xứ Lạng, của cộng đồng các dân tộc thiểu số Việt Nam, HoàngVăn Thụ là một trong những chiến sĩ cộn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Lịch sử Việt Nam Hoàng Văn Thụ Lực lượng cách mạng Việt Nam Cách mạng Việt Nam Lực lượng vũ trangGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 269 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 251 0 0
-
64 trang 239 0 0
-
26 trang 236 0 0
-
70 trang 218 0 0
-
171 trang 210 0 0