Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Sự thâm nhập của người phương Tây vào Miến Điện thế kỉ XVI-XVIII

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 107,000 VND Tải xuống file đầy đủ (107 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn gồm 3 chương chính: Chương 1 - Miến Điện trước làn sóng thâm nhập của người phương Tây thế kỉ XVI, chương 2 - Quá trình thâm nhập của người phương Tây vào Miến Điện thế kỉ XVI - XVIII và chương 3 - Một số chuyển biến xã hội ở Miến Điện thế kỉ XVI - XVIII dưới tác động của người phương Tây. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Sự thâm nhập của người phương Tây vào Miến Điện thế kỉ XVI-XVIIIĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌCĐẠI HỌC KHOA HỌCQUỐC XÃ HỘIGIA HÀ NỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOA SỰ THÂM NHẬP CỦA NGƢỜI PHƢƠNG TÂY VÀO MIẾN ĐIỆN THẾ KỈ XVI - XVIII LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOA SỰ THÂM NHẬP CỦA NGƢỜIPHƢƠNG TÂY VÀO MIẾN ĐIỆN THẾ KỈ XVI - XVIII Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử thế giới Mã số: 60 22 50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Anh Tuấn HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Văn Kim, Chủ nhiệmBộ môn Lịch sử Thế giới, c c Cô gi o, Th y gi o trong Bộ môn và KhoLịch sử đã qu n tâm gi p đ qu trình học tập củ c nhân tôi cũng như c chọc viên chuyên ngành. Trong qu trình học tập và thực hiện đề tài tôi nhận được sự gi p đrất nhiệt tình củ phòng Tư liệu kho Lịch sử trường Đại học Sư phạm HàNội, phòng Tư liệu Kho Lịch sử trường Đại học Kho học Xã hội và Nhânvăn, Thư viện quốc gi Việt N m, Thư viện Trường Đại học Kho học Xãhội và Nhân văn, Thư viện Viện nghiên cứu Đông N m Á. Tôi xin chânthành c m ơn! Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến bạn bè, người thân, giđình, những người luôn ủng hộ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt qu trìnhhọc tập. Cuối c ng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Th yhướng d n, PGS. TS. Hoàng Anh Tuấn, người đã đồng hành, động viên vàtạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành đề tài củ mình. Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hoa MIẾN ĐIỆN CUỐI THẾ K XVIIIHistorical Maps of Asia – University of Texas Libraries [http://www.lib.utexas.edu] Đ NG NAM GIỮA THẾ K XVIIIHistorical Maps of Asia – University of Texas Libraries [http://www.lib.utexas.edu] MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 32. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 64. Phương ph p nghiên cứu 75. Cấu tr c và bố cục củ Luận văn 7 Chương 1: MIẾN ĐIỆN TRƢỚC LÀN SÓNG THÂM NHẬP 9 CỦA NGƢỜI PHƢƠNG TÂY THẾ KỈ XVI1.1. Vương quốc Miến Điện trong mối liên hệ với thế giới bên ngoài đến 9thế kỉ XVI1.2. Sự thâm nhập củ người phương Tây vào khu vực vịnh Beng l và 15những chiến lược thương mại đối với Miến Điện1.3. Tiểu kết 19Chương 2: QU TRÌNH THÂM NHẬP MIẾN ĐIỆN CỦA 22NGƢỜI PHƢƠNG TÂY THẾ KỈ XVI - XVIII2.1. Người Bồ Đào Nh 222.2. Người Hà L n 342.3. Người Anh 442.4. Người Ph p 552.5. C c gi o sĩ phương Tây 602.6. Tiểu kết 64Chương 3. MỘT SỐ CHUYỂN BIẾN XÃ HỘI Ở MIẾN ĐIỆN THẾKỈ XVI - XVIII DƢỚI T C ĐỘNG CỦA NGƢỜI PHƢƠNG TÂY 663.1. Chuyển biến chính trị - Quân sự 663.2. Chuyển biến kinh tế 703.3. Chuyển biến trong đời sống xã hội 813.4. Chuyển biến tư tưởng văn hó 863.5. Tiểu kết 91KẾT LUẬN 93TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 THUẬT NGỮ - ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG - CHỮ VIẾT TẮTThuật ngữ - VOC: Vereenigde Oost-Indische Compagnie - Công ti Đông Ấn Hà Lan - EIC: The English East India Company- Công ti Đông Ấn Anh - CIO: Compagnie Française des Indes Orientales - Công ti Đông Ấn Ph pĐơn vị đo lường - 1 guilders = 100 cent (Đơn vị tiền tệ Hà L n cho đến khi đồng euro r đời) - 1 p god = 1,12 lạng (năm 1694) - 1 florins = 1 qu n = 1/2 lạng bạc - 1 ell tương đương 91 cm Chữ viết tắt - Tr : Trang - Nxb : Nhà xuất bản - HN : Hà Nội - Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đông N m Á là khu vực có vị trí trọng yếu trên tuyến đường gi o thônghàng hải quốc tế. Như một lẽ tự nhiên, vào thời đại c ch mạng thương mại thế giớithế kỉ XVI – XVIII, Đông N m Á trở thành mục tiêu hàng đ u khi c c nước châuÂu bành trướng s ng phương Đông. Tuy nhiên, khi đ nh gi về vị trí c u nối Đông– Tây củ Đông N m Á, nhiều người có xu hướng nhấn mạnh đến v i trò củ c cnước Đông N m Á hải đảo mà xem nhẹ t m qu n trọng củ c c nước Đông N m Álục đị , trong đó có Miến Điện. Không thể phủ nhận rằng, hoạt động thương mại ởsườn phí tây củ khu vực có ph n kém sôi động hơn. Tuy nhiên, đây là một mắtxích qu n trọng được c c thương nhân, gi o sĩ châu Âu tìm đến từ rất sớm, đặc biệtlà trong ph t triển qu n hệ thương mại và tôn gi o với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: