Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Thời kì Tokugawa (1603 - 1868) và vai trò của nó đối với sự phát triển của lịch sử Nhật Bản

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.99 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 120,000 VND Tải xuống file đầy đủ (120 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Thời kì Tokugawa (1603 - 1868) và vai trò của nó đối với sự phát triển của lịch sử Nhật Bản gồm có 3 chương trình bày về thiết chế chính trị, xã hội thống nhất và ổn định; bức tranh kinh tế phát triển toàn diện; văn hoá đa dạng và những dấu ấn còn để lại Nhật Bản thời kì Tokugawa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Thời kì Tokugawa (1603 - 1868) và vai trò của nó đối với sự phát triển của lịch sử Nhật Bản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Trang THỜI KÌ TOKUGAWA (1603-1868)VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Trang THỜI KÌ TOKUGAWA (1603-1868)VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ NHẬT BẢN Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Mã số: 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH TIẾN THUẬN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS. Trịnh Tiến Thuận đã tận tình hướng dẫnphương pháp nghiên cứu khoa học, giúp đỡ em thực hiện và hoàn thành luậnvăn một cách trọn vẹn. Em xin cảm ơn quý Thầy Cô Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ ChíMinh, các Thầy Cô Khoa Lịch sử đã dạy bảo, truyền đạt kiến thức cho emtrong quá trình học tập. Em cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, khuyến khích emtrong suốt quá trình học tập và làm luận văn. TPHCM, ngày tháng năm 2012 Phạm Thị Trang MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .............................................................................3 3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .................................................................3 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................8 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................9 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN ........................................................9 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN .........................................................................9Chương 1: THIẾT CHẾ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI THỐNG NHẤT VÀ ỔN ĐỊNH...................................................................................................................................11 1.1. Con đường vươn tới quyền lực của nhà Tokugawa ........................................12 1.2. Tổ chức bộ máy chính quyền vững mạnh ......................................................15 1.3. Các chính sách cai trị của Mạc phủ Tokugawa ..............................................19 1.4. Những tác động từ các chính sách cai trị của chính quyền Tokugawa ..........30Chương 2: BỨC TRANH KINH TẾ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN ....................37 2.1. Những tiến bộ trong nông nghiệp và đời sống nông thôn ..............................37 2.2. Sự phát triển của thủ công nghiệp và công nghiệp .........................................44 2.3. Hoạt động kinh tế thương mại và sự phát triển của các thành thị ..................52 2.4. Những tiền đề kinh tế cần thiết cho hiện đại hoá đất nước ............................64Chương 3: VĂN HOÁ ĐA DẠNG VÀ NHỮNG DẤU ẤN CÒN ĐỂ LẠI .........68 3.1. Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng .......................................................................68 3.2. Sự phát triển của giáo dục...............................................................................74 3.3. Văn học, nghệ thuật ........................................................................................80 3.4. Những dấu ấn còn để lại .................................................................................87KẾT LUẬN ..............................................................................................................93TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................99PHỤ LỤC ...............................................................................................................105 1 MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lịch sử phát triển đất nước Nhật Bản, cuộc Duy Tân Minh Trị 1868có một ý nghĩa hết sức to lớn. Nó như một cuộc cách mạng tư sản, đã đưaNhật bản phát triển theo con đường của các nước phương Tây, không nhữngkhông trở thành thuộc địa mà còn trở thành một nước đế quốc ở châu Á. Trêncơ sở đó, Nhật Bản tiếp tục phát triển vượt bậc và trở thành một cường quốctrên thế giới hiện nay. Vì thế, trong nghiên cứu lịch sử Nhật Bản, người tathường có khuynh hướng đề cao cuộc cách mạng này và cho rằng sự pháttriển kì diệu của Nhật Bản ngày nay chủ yếu bắt nguồn từ c ...

Tài liệu được xem nhiều: