Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Giáo dục và Đào tạo thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 - 2019
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.53 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài Giáo dục và Đào tạo thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 - 2019 là nghiên cứu lịch sử phát triển Giáo dục và Đào tạo của thị xã Tân Uyên từ năm 2014 đến 2019. Nghiên cứu quá trình phát triển Giáo dục và Đào tạo thị xã Tân Uyên dưới nhiều gốc độ: chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước; quá trình phát triển của ngành Giáo dục và Đào tạo thị xã Tân Uyên, trình bày cụ thể những thành tựu đã đạt được, những hạn chế, yếu kém.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Giáo dục và Đào tạo thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 - 2019 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN TRUNG THIỆNGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ TÂN UYÊN,TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2014 – 2019 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SỸ Bình Dương, 2022 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN TRUNG THIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2014 – 2019 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SỸNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN VĂN HIỆP Bình Dương, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quảnghiên cứu trong luận văn là trung thực, trích dẫn đầy đủ và chưa từng công bố trong bất kỳcông trình nào khác./. Tác giả luận văn Trần Trung Thiện ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của Nhà trường, Thầy/Cô và bạn bè. Với tình cảm chânthành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một, các giảng viên, chuyên viên Viện Đàotạo sau Đại học, Khoa Khoa học xã hội và Nhân văn đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong suốtquá trình tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệp –người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu và hoànthiện luận văn. Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương; Ban giámhiệu, quý Thầy/Cô các trường mầm non, trường phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp– giáo dục thường xuyên trên địa bàn thị xã Tân Uyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giảkhảo sát thu thập số liệu. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, anh/chị em đồng nghiệp và tập thể lớp Cao họcLịch sử Việt Nam, khóa 5 đã luôn bên cạnh, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt quátrình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Bản thân đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn songkhông thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý Thầy/Cô chỉ dẫn để luận văn đượchoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Tác giả Trần Trung Thiện iii TÓM TẮT Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từngày 01/4/2014 theo Nghị quyết số 136/NQ-CP ngày 29/12/2013 của Chính phủ trên cơ sởchia tách huyện Tân Uyên để thành lập thị xã Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên. Lãnh đạothị xã Tân Uyên luôn quan tâm lãnh đạo nâng cao chất lượng GD&ĐT. Các ban ngành,đoàn thể thường xuyên phối hợp với ngành GD&ĐT đã tổ chức quản lý, thực hiện hoạtđộng GD&ĐT của thị xã đạt hiệu quả tốt. Các trường mầm non, trường phổ thông đảm bảodạy học theo chương trình của Bộ GD&ĐT quy định; tổ chức dạy học theo hướng tích hợp,thường xuyên đổi mới phương pháp giảng. Giai đoạn trước năm 2014, nền giáo dục thị xã Tân Uyên được thực hiện trong mộtbối cảnh lịch sử có nhiều biến động, vào thời điểm một vài thập niên đầu thế kỷ XX, giữalúc nền Nho học đã suy tàn, được thay thế bằng nền tân học với phong trào cổ xúy mạnh mẽchữ Quốc ngữ, và sự bắt đầu áp dụng một hệ thống giáo dục mới tại Miền Nam nằm trongchính sách cai trị chung của thực dân Pháp. Trong thời kỳ đổi mới, giai đoạn 1975 – 1996,mặc dù còn nhiều khó khăn, song giáo dục Tân Uyên vẫn có những chuyển biến tích cực,ngành học mầm non tiếp tục phát triển, các trường tiểu học được tách ra khỏi trường phổthông cơ sở, nhiều xã, phường, thị trấn được công nhận xóa mù chữ và phổ cập tiểu học, hệthống trường trung học chuyên nghiệp được sắp xếp lại và nâng cấp, cơ sở vật chất trườnglớp được quan tâm hơn trước, số phòng học được xây dựng gấp 2 lần so với năm 1975, cácphong trào và hội thi phát triển. Giai đoạn năm 2014 đến năm 2019, được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy đảng,chính quyền, ngành GD&ĐT thị xã đã triển khai một cách đồng bộ các giải pháp nhằm nângcao chất lượng GD&ĐT trên địa bàn thị xã Tân Uyên, như: đổi mới mạnh mẽ nội dung,phương pháp giáo dục; chú trọng phát triển mạnh giáo dục dân tộc; đổi mới công tác quảnlý giáo dục; tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Giáo dục và Đào tạo thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương giai đoạn 2014 - 2019 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN TRUNG THIỆNGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ TÂN UYÊN,TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2014 – 2019 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SỸ Bình Dương, 2022 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN TRUNG THIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2014 – 2019 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SỸNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN VĂN HIỆP Bình Dương, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quảnghiên cứu trong luận văn là trung thực, trích dẫn đầy đủ và chưa từng công bố trong bất kỳcông trình nào khác./. Tác giả luận văn Trần Trung Thiện ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của Nhà trường, Thầy/Cô và bạn bè. Với tình cảm chânthành, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một, các giảng viên, chuyên viên Viện Đàotạo sau Đại học, Khoa Khoa học xã hội và Nhân văn đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong suốtquá trình tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệp –người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu và hoànthiện luận văn. Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương; Ban giámhiệu, quý Thầy/Cô các trường mầm non, trường phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp– giáo dục thường xuyên trên địa bàn thị xã Tân Uyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giảkhảo sát thu thập số liệu. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, anh/chị em đồng nghiệp và tập thể lớp Cao họcLịch sử Việt Nam, khóa 5 đã luôn bên cạnh, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt quátrình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Bản thân đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn songkhông thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý Thầy/Cô chỉ dẫn để luận văn đượchoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Tác giả Trần Trung Thiện iii TÓM TẮT Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từngày 01/4/2014 theo Nghị quyết số 136/NQ-CP ngày 29/12/2013 của Chính phủ trên cơ sởchia tách huyện Tân Uyên để thành lập thị xã Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên. Lãnh đạothị xã Tân Uyên luôn quan tâm lãnh đạo nâng cao chất lượng GD&ĐT. Các ban ngành,đoàn thể thường xuyên phối hợp với ngành GD&ĐT đã tổ chức quản lý, thực hiện hoạtđộng GD&ĐT của thị xã đạt hiệu quả tốt. Các trường mầm non, trường phổ thông đảm bảodạy học theo chương trình của Bộ GD&ĐT quy định; tổ chức dạy học theo hướng tích hợp,thường xuyên đổi mới phương pháp giảng. Giai đoạn trước năm 2014, nền giáo dục thị xã Tân Uyên được thực hiện trong mộtbối cảnh lịch sử có nhiều biến động, vào thời điểm một vài thập niên đầu thế kỷ XX, giữalúc nền Nho học đã suy tàn, được thay thế bằng nền tân học với phong trào cổ xúy mạnh mẽchữ Quốc ngữ, và sự bắt đầu áp dụng một hệ thống giáo dục mới tại Miền Nam nằm trongchính sách cai trị chung của thực dân Pháp. Trong thời kỳ đổi mới, giai đoạn 1975 – 1996,mặc dù còn nhiều khó khăn, song giáo dục Tân Uyên vẫn có những chuyển biến tích cực,ngành học mầm non tiếp tục phát triển, các trường tiểu học được tách ra khỏi trường phổthông cơ sở, nhiều xã, phường, thị trấn được công nhận xóa mù chữ và phổ cập tiểu học, hệthống trường trung học chuyên nghiệp được sắp xếp lại và nâng cấp, cơ sở vật chất trườnglớp được quan tâm hơn trước, số phòng học được xây dựng gấp 2 lần so với năm 1975, cácphong trào và hội thi phát triển. Giai đoạn năm 2014 đến năm 2019, được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy đảng,chính quyền, ngành GD&ĐT thị xã đã triển khai một cách đồng bộ các giải pháp nhằm nângcao chất lượng GD&ĐT trên địa bàn thị xã Tân Uyên, như: đổi mới mạnh mẽ nội dung,phương pháp giáo dục; chú trọng phát triển mạnh giáo dục dân tộc; đổi mới công tác quảnlý giáo dục; tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam Lịch sử Việt Nam Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục mầm non Định hướng phát triển giáo dụcTài liệu liên quan:
-
47 trang 976 6 0
-
16 trang 535 3 0
-
2 trang 463 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 316 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 288 0 0 -
155 trang 285 0 0