Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Nghề điêu khắc gỗ Bình Dương từ năm 1986 đến năm 2016
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.01 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Nghề điêu khắc gỗ Bình Dương từ năm 1986 đến năm 2016" nghiên cứu nhằm mục tiêu, giúp chúng ta hiểu về lịch sử hình thành nghề thủ công Điêu khắc gỗ truyền thống, về điều kiện phát triển của nghề điêu khắc gỗ ở Bình Dương từ 1986 -2016. Từ đó nêu lên giá trị nghệ thuật nghề điêu khắc gỗ từ góc độ kỹ thuật tạo dáng, chất liệu, kỹ thuật truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Nghề điêu khắc gỗ Bình Dương từ năm 1986 đến năm 2016 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÙI THỊ KIM TUYẾN NGHỀ ĐIÊU KHẮC GỖ BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2016 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƢƠNG – 2019 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÙI THỊ KIM TUYẾN NGHỀ ĐIÊU KHẮC GỖ BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2016. CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN THỦY BÌNH DƢƠNG - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là sản phẩm khoa học do tôi thực hiện trên cơ sở diền dã, sưu tầm cá nhân, đi thực tế xuống các hộ làm nghề điêu khắc gỗ để gặp gỡ các nghệ nhân, nhân chứng là những người làm nghề lâu năm trong tỉnh Bình Dương để sưu tầm tư liệu, hình ảnh, và xử lý tư liệu từ các nguồn tư liệu lưu trữ từ các nghệ nhân, Thư viện, Bảo tàng ở Bình Dương. Đây là nguồn sử liệu từ các hiện vật cổ, các công trình nghiên cứu, các sách chuyên khảo có vai trò quan trọng nhất. Những bài viết trên các báo và tạp chí chuyên ngành, những báo cáo tham luận trong các cuộc hội thảo khoa học...cũng là nguồn tài liệu mang tính cập nhật cao được sử dụng trong luận văn này. Các số liệu kết quả là trung thực. Bình Dƣơng, Ngày tháng năm 2019 Bùi Thị Kim Tuyến i LỜI CẢM ƠN. Trước hết, Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một, Thầy chủ nhiệm lớp và quý Thầy Cô khoa Sử, đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng, biết ơn TS. Nguyễn Văn Thủy. Thầy đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin cám ơn lớp Cao học lịch sử Việt Nam khóa 2 và các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành việc học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các anh chị UBND Thị xã Thuận An, UBND phường Chánh Nghĩa, phường Phú Thọ, phường Phú Cường - Thành phố Thủ Dầu Một, và các cơ sở làm nghề, những nghệ nhân điêu khắc gỗ ở Bình Dương…đã cung cấp tư liệu, hình ảnh trong quá trình làm luận văn của tôi. Tôi xin tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, các Thầy Cô đã từng dạy và tất cả bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Bình Dƣơng, Ngày tháng năm 2019 Bùi Thị Kim Tuyến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN. .................................................................................................... ii MỤC LỤC .......................................................................................................... iii PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 2 3. Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................... 3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ............................................................... 5 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................................. 5 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ..................................................... 6 PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................. 8 Chƣơng 1: CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ NGHIÊN CỨU VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NGHỀ ĐIÊU KHẮC GỖ Ở BÌNH DƢƠNG. ....................... 8 1.1.Cơ sở thực tiễn để nghiên cứu trong đề tài. ................................................ 8 1.1.1. Khái niệm về nghề Mộc. ................................................................ 8 1.1.2. Khái niệm “nghệ thuật Điêu khắc”. ................................................ 8 1.1.3. Khởi nguồn của nghề Điêu khắc gỗ ở Bình Dƣơng. ....................... 11 1.2. Điều kiện Tự nhiên, Kinh tế, Văn hóa- Xã hội ở Bình Dƣơng. ............... 12 1.2.1. Điều kiện tự nhiên. ...................................................................... 12 1.2.2. Điều kiện Kinh tế, Văn hóa- Xã hội. ............................................. 15 1.3. Tổng quan về sự hình thành và phát triển của nghề Điêu khắc gỗ ở Bình Dƣơng. ........................................................................................................... 17 Tiểu kết chƣơng 1:............................................................................................ 29 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ ĐIÊU KHẮC GỖ Ở BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 1986 - 2016. ...................................................................... 30 2.1. Nghề Điêu khắc gỗ ở Bình Dƣơng từ năm 1986 - 1996. ......................... 30 2.1.1. Khái quát tình hình Kinh tế - Xã hội tỉnh ở Bình Dƣơng từ năm 1986 - 1996................................................................................................... 30 iii 2.1.2. Nghề Điêu khắc gỗ ở Bình Dƣơng từ năm 1986 - 1996.................. 33 2.1.2.1. Nguyên liệu. ..................................................................... 34 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Nghề điêu khắc gỗ Bình Dương từ năm 1986 đến năm 2016 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÙI THỊ KIM TUYẾN NGHỀ ĐIÊU KHẮC GỖ BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2016 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƢƠNG – 2019 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÙI THỊ KIM TUYẾN NGHỀ ĐIÊU KHẮC GỖ BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2016. CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN THỦY BÌNH DƢƠNG - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là sản phẩm khoa học do tôi thực hiện trên cơ sở diền dã, sưu tầm cá nhân, đi thực tế xuống các hộ làm nghề điêu khắc gỗ để gặp gỡ các nghệ nhân, nhân chứng là những người làm nghề lâu năm trong tỉnh Bình Dương để sưu tầm tư liệu, hình ảnh, và xử lý tư liệu từ các nguồn tư liệu lưu trữ từ các nghệ nhân, Thư viện, Bảo tàng ở Bình Dương. Đây là nguồn sử liệu từ các hiện vật cổ, các công trình nghiên cứu, các sách chuyên khảo có vai trò quan trọng nhất. Những bài viết trên các báo và tạp chí chuyên ngành, những báo cáo tham luận trong các cuộc hội thảo khoa học...cũng là nguồn tài liệu mang tính cập nhật cao được sử dụng trong luận văn này. Các số liệu kết quả là trung thực. Bình Dƣơng, Ngày tháng năm 2019 Bùi Thị Kim Tuyến i LỜI CẢM ƠN. Trước hết, Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một, Thầy chủ nhiệm lớp và quý Thầy Cô khoa Sử, đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng, biết ơn TS. Nguyễn Văn Thủy. Thầy đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin cám ơn lớp Cao học lịch sử Việt Nam khóa 2 và các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành việc học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các anh chị UBND Thị xã Thuận An, UBND phường Chánh Nghĩa, phường Phú Thọ, phường Phú Cường - Thành phố Thủ Dầu Một, và các cơ sở làm nghề, những nghệ nhân điêu khắc gỗ ở Bình Dương…đã cung cấp tư liệu, hình ảnh trong quá trình làm luận văn của tôi. Tôi xin tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, các Thầy Cô đã từng dạy và tất cả bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Bình Dƣơng, Ngày tháng năm 2019 Bùi Thị Kim Tuyến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN. .................................................................................................... ii MỤC LỤC .......................................................................................................... iii PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 2 3. Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................... 3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ............................................................... 5 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................................. 5 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ..................................................... 6 PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................. 8 Chƣơng 1: CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ NGHIÊN CỨU VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NGHỀ ĐIÊU KHẮC GỖ Ở BÌNH DƢƠNG. ....................... 8 1.1.Cơ sở thực tiễn để nghiên cứu trong đề tài. ................................................ 8 1.1.1. Khái niệm về nghề Mộc. ................................................................ 8 1.1.2. Khái niệm “nghệ thuật Điêu khắc”. ................................................ 8 1.1.3. Khởi nguồn của nghề Điêu khắc gỗ ở Bình Dƣơng. ....................... 11 1.2. Điều kiện Tự nhiên, Kinh tế, Văn hóa- Xã hội ở Bình Dƣơng. ............... 12 1.2.1. Điều kiện tự nhiên. ...................................................................... 12 1.2.2. Điều kiện Kinh tế, Văn hóa- Xã hội. ............................................. 15 1.3. Tổng quan về sự hình thành và phát triển của nghề Điêu khắc gỗ ở Bình Dƣơng. ........................................................................................................... 17 Tiểu kết chƣơng 1:............................................................................................ 29 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGHỀ ĐIÊU KHẮC GỖ Ở BÌNH DƢƠNG TỪ NĂM 1986 - 2016. ...................................................................... 30 2.1. Nghề Điêu khắc gỗ ở Bình Dƣơng từ năm 1986 - 1996. ......................... 30 2.1.1. Khái quát tình hình Kinh tế - Xã hội tỉnh ở Bình Dƣơng từ năm 1986 - 1996................................................................................................... 30 iii 2.1.2. Nghề Điêu khắc gỗ ở Bình Dƣơng từ năm 1986 - 1996.................. 33 2.1.2.1. Nguyên liệu. ..................................................................... 34 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam Lịch sử Việt Nam Nghề điêu khắc gỗ Làng nghề truyền thống Nghệ thuật Điêu khắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 270 0 0
-
115 trang 256 0 0
-
155 trang 252 0 0
-
64 trang 241 0 0
-
26 trang 238 0 0
-
70 trang 220 0 0
-
171 trang 212 0 0