Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo đảm quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam - từ thực tiễn thành phố Hải Phòng

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 100,000 VND Tải xuống file đầy đủ (100 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có mục đích nghiên cứu xây dựng luận cứ khoa học cho việc đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam - từ thực tiễn thành phố Hải Phòng và các địa bàn khác trong cả nước có điều kiện tương đồng với thành phố Hải Phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo đảm quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam - từ thực tiễn thành phố Hải PhòngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/……… ...…/…. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM HOÀNG CHÍNHBẢO ĐẢM QUYỀN BẦU CỬ CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ,TẠM GIAM - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Hà Nội – 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/……… ...…/…. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM HOÀNG CHÍNHBẢO ĐẢM QUYỀN BẦU CỬ CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ,TẠM GIAM - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số: 8 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Hải Long Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độclập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cónguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Phạm Hoàng Chính LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn tôi đã nhận được sự giúp đỡ của giađình, đồng nghiệp, các bạn học tại khoa cùng các thầy, cô giáo tại Học việnhành chính Quốc Gia nói riêng và các thầy cô đã giảng dạy, giúp đỡ cung cấpcho tôi nhiều kiến thức, số liệu để hoàn thiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới thầy giáo: Tiến sĩNguyễn Hải Long đã tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tôi trong quá trìnhhoàn thiện Luận văn này. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Hoàng Chính DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTSTT Chữ viết tắt Diễn giải 1 CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2 HĐND Hội đồng nhân dân 3 TAND Tòa án nhân dân 4 TW Trung ương 5 UBBC Ủy ban bầu cử 6 VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanDanh mục chữ viết tắtMục lụcMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1Chương 1: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUYỀN BẦU CỬ CỦA NGƢỜI BỊTẠM GIỮ, TẠM GIAM ............................................................................ 101.1. Khái niệm về quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam ................. 101.2. Bảo đảm quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam ........................ 311.3. Ý nghĩa quy định quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam ........... 331.4. Quy định pháp luật của một số nước về quyền bầu cử của người bị tạmgiữ, tạm giam ............................................................................................... 37Tiểu kết Chương 1 ...................................................................................... 42Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN BẦU CỬ CỦA NGƢỜIBỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢIPHÒNG ....................................................................................................... 432.1. Khái quát về công tác tạm giữ, tạm giam của thành phố Hải Phòng....... 432.2. Thực tiễn quá trình thực hiện bảo đảm quyền bầu cử của người bị tạmgiữ, tạm giam tại thành phố Hải Phòng......................................................... 472.3. Đánh giá chung về bảo đảm quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạmgiam từ thực tiễn thành phố Hải Phòng ........................................................ 57Tiểu kết chương 2 ....................................................................................... 72Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN BẦU CỬCỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIỮ, TẠM GIAM ............................................... 733.1. Quan điểm bảo đảm quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam ....... 733.2. Giải pháp bảo đảm quyền bầu cử của người bị tạm giữ, tạm giam. ........ 77Tiểu kết chương 3 ....................................................................................... 87KẾT LUẬN ................................................................................................. 88DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 90 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Quyền cơ bản của con người, của công dân Việt Nam được hiểu là cáclợi ích cụ thể mà pháp luật ghi nhận cho mọi người, cho công dân. Hiến phápnăm 2013 quy định các quyền cơ bản của con người, của công dân Việt Nambao gồm các quyền về dân sự, chính trị, các quyền về kinh tế, xã hội và vănhóa. Như vậy, so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 là một bướctiến vượt bậc trong việc bảo vệ các quyền con người và quyền công dân. Bêncạnh việc quy định về quyền công dân, quyền con người cũng được quy địnhmột cách chi tiết và đầy đủ. Nếu trong Hiến pháp năm 1992 chương Quyền vànghĩa vụ cơ bản của công dân chỉ có 29 điều thì chương Quyền con người,quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp năm 2013 có 36 điều(tăng 7 điều so với Hiến pháp năm 1992). Hiến pháp năm 2013 đã dành 21điều quy định về quyền con người, 15 điều quy định về quyền công dân. Tạikhoản 1 Điều 14 Hiến pháp năm 2013 đã quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dânsự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theoHiến pháp và pháp luật” [25]. Việc quy định cụ thể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: