Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo đảm quyền bình đẳng của đương sự trong giải quyết các vụ việc dân sự của Toà án huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 87,000 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là xây dựng luận cứ khoa học cho các giải pháp bảo đảm quyền bình đẳng của đương sự trong giải quyết các vụ việc dân sự của Toà án nhân dân huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo đảm quyền bình đẳng của đương sự trong giải quyết các vụ việc dân sự của Toà án huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI THỊ HUỆ BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA ĐƢƠNG SỰTRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CỦATOÀ ÁN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANGLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI THỊ HUỆBẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA ĐƢƠNG SỰTRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CỦATOÀ ÁN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANGLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUANG THÁI HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu khoa học củariêng tôi. Đề tài Luận văn được nghiên cứu một cách độc lập dưới sự hướngdẫn TS. Nguyễn Quang Thái. Các số liệu, trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác và trungthực, có nguồn gốc rõ ràng, những kết luận khoa học của Luận văn chưa từngđược công bố trong bất cứ công trình nào khác. Hà Nội, tháng 5 năm 2018 Học viên Mai Thị Huệ LỜI CẢM ƠN Để có được kết quả học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn nhưngày hôm nay, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáođã giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức và phương pháp luận vềLuật Hiến pháp và Luật Hành chính trong suốt thời gian học cao học tại Họcviện Hành chính Quốc gia. Học viên trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Quang Thái đã tận tình hướngdẫn, chỉ bảo trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài và hoàn thành Luận văn. Xin cảm ơn Tòa án nhân dân huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang cùngbạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp tài liệu và đóng góp ýkiến giúp tôi hoàn thành Luận văn. Cảm ơn gia đình là chỗ dựa vững chắc cho tôi trong suốt quá trình họctập và nghiên cứu đề tài. Mặc dù đã cố gắng, nỗ lực trong quá trình nghiên cứu nhưng không thểtránh khỏi những thiếu sót, học viên mong nhận được ý kiến đóng góp củacác nhà khoa học, quý thầy cô, các anh chị và các bạn bè, đồng nghiệp đểLuận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn./. Hà Nội, tháng 5 năm 2018 Học viên Mai Thị HuệDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 Hội đồng xét xử HĐXX 2 Hội thẩm nhân dân HTND 3 Kiểm sát viên KSV 4 Toà án nhân dân TAND 5 Tố tụng dân sự TTDS MỤC LỤCMỞ ĐẦU……………………………………………………………………..1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNHĐẲNG CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰCỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN .................................................. 71.1. Khái niệm, đặc điểm quyền bình đẳng, bảo đảm quyền bình đẳng củađương sự trong giải quyết vụ việc dân sự của Toà án nhân dân cấp huyện ..... 71.2. Nội dung của bảo đảm quyền bình đẳng của đương sự trong giải quyết vụviệc dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyện ................................................... 151.3. Các yếu tố tác động đến bảo đảm quyền bình đẳng của đương sự tronggiải quyết vụ việc dân sự ................................................................................. 21Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 28Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦAĐƢƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ CỦA TOÀ ÁNHUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG ......................................... 292.1 Khái quát về huyện Yên Sơn, Toà án nhân dân huyện Yên Sơn, tỉnhTuyên Quang .................................................................................................. 292.2. Thực tiễn bảo đảm quyền bình đẳng của đương sự trong giải quyết vụviệc dân sự từ 2012-2017 của Toà án huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang .... 312.3. Đánh giá chung………………………………………………………….46Tiểu kết chương 2…………………………………………………………. 59Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG BẢO ĐẢMQUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYẾT VỤVIỆC DÂN SỰ CỦA TOÀ ÁN CẤP HUYỆN ............................................ 603.1. Quan điểm tăng cường bảo đảm quyền bình đẳng của đương sự tronggiải quyết vụ việc dân sự của Toà án huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.603.2. Giải pháp tăng cường bảo đảm quyền bình đẳng của đương sự tronggiải quyết vụ việc dân sự của Toà án huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.63Tiểu kết chương 3……………………………………………………… 75KẾT LUẬN .................................................................................................... 76TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 78 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Bình đẳng trước pháp luật là một trong những nguyên tắc cơ bản,được thể chế hóa trong nhiều văn kiện quốc tế và quốc gia. Ở nước ta, bình đẳng trước pháp luật được thể hiện nhất quán trongcác bản Hiến pháp từ Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 và Hiến phápnăm 2013. Điều 6, 7 Hiến pháp 1946 quy định: Tất cả công dân Việt Namđều ngang quyền về mọi phương diện: chính trị, kinh tế, văn hóa và Tấtcả công dân Việt Nam đều bình đẳng trước pháp luật, đều được tham giachính quyền và công cuộc kiến quốc tùy theo tài năng và đức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: