Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo vệ quyền con người thông qua kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự - Từ thực tiễn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 572.75 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm rõ những vấn đề lý luận về quyền con người trong tố tụng dân sự, chức năng bảo vệ quyền con người của VKS trong tố tụng dân sự, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm sát giải quyết vụ việc dân sự của VKS nhân dân cấp huyện từ thực tiễn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và các biện pháp tăng cường bảo vệ quyền con người thông qua hoạt động kiểm sát vụ việc dân sự của VKS hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo vệ quyền con người thông qua kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự - Từ thực tiễn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ................/............... ......../....... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN QUỐC VINH BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜITHÔNG QUA KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ................/............... ......../....... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN QUỐC VINH BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜITHÔNG QUA KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. MAI ĐẮC BIÊN THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng.Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cáchtrung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn tình hình công tác quản lý. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nàokhác. Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2018 Học viên Trần Quốc Vinh LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Họcviện Hành chính Quốc gia, Khoa sau Đại học, Phân viện miền Trung, quýthầy cô đã truyền đạt kiến thức, tạo điều về mọi mặt để tôi hoàn thành khóahọc và công trình nghiên cứu của mình. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS. Mai Đắc Biên đã tận tình hướngdẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận đượcsự quan tâm, giúp đỡ, động viên, hướng dẫn tận tình của quý thầy cô, quý cơquan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, cơ quan, gia đình, bạn bè đãgiúp đỡ, động viên bản thân trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứucủa mình. Trân trọng cảm ơn! Học viên Trần Quốc Vinh MỤC LỤCTRANG BÌALỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH TỪ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU ..................................................................................................... 10Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜITHÔNG QUA KIỂM SÁT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ .............................. 181.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về quyền con người trong tố tụng dânsự, kiểm sát và vấn đề bảo vệ quyền con người thông qua kiểm sát các vụviệc dân sự .................................................................................................. 181.1.1. Những vấn đề cơ bản về quyền con người trong tố tụng dân sự .......... 181.1.2. Chức năng kiểm sát và vai trò bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sáttrong hoạt động tố tụng dân sự ............................................................................. 201.1.3. Đặc điểm của bảo vệ quyền con người thông qua kiểm sát các vụ việc dânsự .......................................................................................................................... 281.2 Nội dung bảo vệ quyền con người thông qua kiểm sát các vụ việc dânsự ................................................................................................................. 311.2.1. Thực hiện nguyên tắc “kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dânsự”......................................................................................................................... 321.2.2. Tham gia phiên tòa, phiên họp giải quyết vụ việc dân sự ........................... 331.2.3. Phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát nhân dân tại phiên tòa, phiên họp sơthẩm. ..................................................................................................................... 351.2.4. Xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ ......................................................... 361.2.5. Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm....................................... 371.3. Yếu tố bảo đảm việc bảo vệ quyền con người thông qua kiểm sát cácvụ việc dân sự ............................................................................................. 381.3.1. Sự hoàn thiện của pháp luật về chức năng kiểm sát trong tố tụng dân sự ... 381.3.2. Năng lực và sự tích cực thực thi công vụ của người có thẩm quyền, tráchnhiệm của cơ quan Viện kiểm sát trong giải quyết các vụ việc dân sự..................... 391.3.3. Ý thức bảo vệ quyền con người, năng lực thực hiện pháp luật tố tụng dân sựcủa người có thẩm quyền, trách nhiệm của cơ quan Tòa án, của Hội thẩm nhândân ........................................................................................................................ 411.3.4. Năng lực sử dụng pháp luật của đương sự .................................................. 43Tóm tắt chương 1 ....................................................................................... 45Chương 2. THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI THÔNGQUA KIỂM SÁT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ Ở HUYỆN BỐ TRẠCH,TỈNH QUẢNG BÌNH HIỆN NAY ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo vệ quyền con người thông qua kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự - Từ thực tiễn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ................/............... ......../....... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN QUỐC VINH BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜITHÔNG QUA KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ................/............... ......../....... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN QUỐC VINH BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜITHÔNG QUA KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. MAI ĐẮC BIÊN THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng.Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cáchtrung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn tình hình công tác quản lý. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nàokhác. Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2018 Học viên Trần Quốc Vinh LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Họcviện Hành chính Quốc gia, Khoa sau Đại học, Phân viện miền Trung, quýthầy cô đã truyền đạt kiến thức, tạo điều về mọi mặt để tôi hoàn thành khóahọc và công trình nghiên cứu của mình. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS. Mai Đắc Biên đã tận tình hướngdẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận đượcsự quan tâm, giúp đỡ, động viên, hướng dẫn tận tình của quý thầy cô, quý cơquan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, cơ quan, gia đình, bạn bè đãgiúp đỡ, động viên bản thân trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứucủa mình. Trân trọng cảm ơn! Học viên Trần Quốc Vinh MỤC LỤCTRANG BÌALỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH TỪ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU ..................................................................................................... 10Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜITHÔNG QUA KIỂM SÁT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ .............................. 181.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về quyền con người trong tố tụng dânsự, kiểm sát và vấn đề bảo vệ quyền con người thông qua kiểm sát các vụviệc dân sự .................................................................................................. 181.1.1. Những vấn đề cơ bản về quyền con người trong tố tụng dân sự .......... 181.1.2. Chức năng kiểm sát và vai trò bảo vệ quyền con người của Viện kiểm sáttrong hoạt động tố tụng dân sự ............................................................................. 201.1.3. Đặc điểm của bảo vệ quyền con người thông qua kiểm sát các vụ việc dânsự .......................................................................................................................... 281.2 Nội dung bảo vệ quyền con người thông qua kiểm sát các vụ việc dânsự ................................................................................................................. 311.2.1. Thực hiện nguyên tắc “kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dânsự”......................................................................................................................... 321.2.2. Tham gia phiên tòa, phiên họp giải quyết vụ việc dân sự ........................... 331.2.3. Phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát nhân dân tại phiên tòa, phiên họp sơthẩm. ..................................................................................................................... 351.2.4. Xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ ......................................................... 361.2.5. Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm....................................... 371.3. Yếu tố bảo đảm việc bảo vệ quyền con người thông qua kiểm sát cácvụ việc dân sự ............................................................................................. 381.3.1. Sự hoàn thiện của pháp luật về chức năng kiểm sát trong tố tụng dân sự ... 381.3.2. Năng lực và sự tích cực thực thi công vụ của người có thẩm quyền, tráchnhiệm của cơ quan Viện kiểm sát trong giải quyết các vụ việc dân sự..................... 391.3.3. Ý thức bảo vệ quyền con người, năng lực thực hiện pháp luật tố tụng dân sựcủa người có thẩm quyền, trách nhiệm của cơ quan Tòa án, của Hội thẩm nhândân ........................................................................................................................ 411.3.4. Năng lực sử dụng pháp luật của đương sự .................................................. 43Tóm tắt chương 1 ....................................................................................... 45Chương 2. THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI THÔNGQUA KIỂM SÁT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ Ở HUYỆN BỐ TRẠCH,TỈNH QUẢNG BÌNH HIỆN NAY ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Quyền con người Tố tụng dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 262 0 0 -
26 trang 259 0 0