![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo vệ quyền con người trong hoạt động xét xử án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh – Từ thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 615.48 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn hoạt động bảo vệ quyền con người trong hoạt động xét xử án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh – Từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất giải pháp tăng cường bảo vệ quyền con người trong hoạt động xét xử án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo vệ quyền con người trong hoạt động xét xử án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh – Từ thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THANH HUYỀNBẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉTXỬ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH – TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THANH HUYỀNBẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉTXỬ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH – TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM MINH TUẤN TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia,Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, phòng ban của Học viện, Phòng Quản lýđào tạo Sau đại học tại Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại Thànhphố Hồ Chí Minh cùng quý Thầy, Cô đã truyền đạt cho tôi những kiến thứchữu ích trong suốt thời gian qua, làm cơ sở cho tôi thực hiện luận văn này. Với tình cảm trân trọng nhất, Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đếnPGS.TS. Phạm Minh Tuấn, người Thầy đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn khoahọc và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đãtận giúp đỡ tôi trong việc thu thập thông tin, số liệu trong suốt quá trìnhnghiên cứu, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã hết lòngủng hộ, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do khả năng nghiên cứu khoa học cònnhiều hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót. Vớitinh thần cầu thị rất mong nhận được sự đóng góp của quý Thầy, Cô cùngquý độc giả quan tâm đến luận văn để tôi có thể nhận thức sâu sắc hơn vàhoàn thiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của PGS.TS. Phạm Minh Tuấn. Các số liệu trong luận văn đượcthu thập, xử lý trình bày khách quan, trung thực. Các tài liệu tham khảo đượctrích dẫn trung thực, rõ ràng. Tác giả Luận văn Lê Thanh Huyền MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. Tính cấp thiết đề tài ........................................................................................ 12. Tình hình nghiên cứu đề tài............................................................................ 33. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 74. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 75. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ............................................. 86. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ...................................................... 87. Cấu trúc của luận văn ..................................................................................... 9CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ BẢO VỆQUYỀN CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ ÁN HÌNH SỰCỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH...................................................... 10 1.1. Quan niệm về quyền con người và bảo vệ quyền con người trong hoạt động xét xử án hình sự........................................................................ 10 1.1.1. Quan niệm về quyền con người .......................................... ……….10 1.1.2. Nội dung các quyền con người trong tố tụng hình sự ..................... 11 1.1.3. Khái niệm, ý nghĩa bảo vệ quyền con người trong hoạt động xét xử án hình sự ................................................................................................... 17 1.2. Nội dung bảo vệ quyền con người trong hoạt động xét xử án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh………… .................................................... 25 1.2.1. Bảo vệ quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh……… ........................................................ 25 1.2.2. Bảo vệ quyền con người trong hoạt động xét xử phúc thẩm án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh………………. ...................................... 26 1.2.3. Bảo vệ quyền con người của các chủ thể tham gia trong hoạt động xét xử hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh ............................................ 26 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế bảo vệ quyền con người trong hoạt động xét xử án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh ................... 35 1.3.1. Chất lượng của hệ thống pháp luật .................................................. 35 1.3.2. Chất lượng hoạt động của các cơ quan và đội ngũ cán bộ tham gia tố tụng ........................................................................................................ 38 1.3.3. Vai trò của cơ quan, tổ chức bổ trợ tư pháp cấp tỉnh ...................... 40 1.3.4. Cơ chế giám sát về hoạt động xét xử án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh ................................................................................................ 42 1.3.5. Yếu tố cơ sở vật chấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo vệ quyền con người trong hoạt động xét xử án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh – Từ thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THANH HUYỀNBẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉTXỬ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH – TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THANH HUYỀNBẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉTXỬ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH – TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM MINH TUẤN TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia,Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, phòng ban của Học viện, Phòng Quản lýđào tạo Sau đại học tại Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại Thànhphố Hồ Chí Minh cùng quý Thầy, Cô đã truyền đạt cho tôi những kiến thứchữu ích trong suốt thời gian qua, làm cơ sở cho tôi thực hiện luận văn này. Với tình cảm trân trọng nhất, Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đếnPGS.TS. Phạm Minh Tuấn, người Thầy đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn khoahọc và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đãtận giúp đỡ tôi trong việc thu thập thông tin, số liệu trong suốt quá trìnhnghiên cứu, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã hết lòngủng hộ, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do khả năng nghiên cứu khoa học cònnhiều hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót. Vớitinh thần cầu thị rất mong nhận được sự đóng góp của quý Thầy, Cô cùngquý độc giả quan tâm đến luận văn để tôi có thể nhận thức sâu sắc hơn vàhoàn thiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của PGS.TS. Phạm Minh Tuấn. Các số liệu trong luận văn đượcthu thập, xử lý trình bày khách quan, trung thực. Các tài liệu tham khảo đượctrích dẫn trung thực, rõ ràng. Tác giả Luận văn Lê Thanh Huyền MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. Tính cấp thiết đề tài ........................................................................................ 12. Tình hình nghiên cứu đề tài............................................................................ 33. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 74. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 75. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ............................................. 86. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ...................................................... 87. Cấu trúc của luận văn ..................................................................................... 9CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ BẢO VỆQUYỀN CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ ÁN HÌNH SỰCỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH...................................................... 10 1.1. Quan niệm về quyền con người và bảo vệ quyền con người trong hoạt động xét xử án hình sự........................................................................ 10 1.1.1. Quan niệm về quyền con người .......................................... ……….10 1.1.2. Nội dung các quyền con người trong tố tụng hình sự ..................... 11 1.1.3. Khái niệm, ý nghĩa bảo vệ quyền con người trong hoạt động xét xử án hình sự ................................................................................................... 17 1.2. Nội dung bảo vệ quyền con người trong hoạt động xét xử án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh………… .................................................... 25 1.2.1. Bảo vệ quyền con người trong hoạt động xét xử sơ thẩm án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh……… ........................................................ 25 1.2.2. Bảo vệ quyền con người trong hoạt động xét xử phúc thẩm án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh………………. ...................................... 26 1.2.3. Bảo vệ quyền con người của các chủ thể tham gia trong hoạt động xét xử hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh ............................................ 26 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế bảo vệ quyền con người trong hoạt động xét xử án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh ................... 35 1.3.1. Chất lượng của hệ thống pháp luật .................................................. 35 1.3.2. Chất lượng hoạt động của các cơ quan và đội ngũ cán bộ tham gia tố tụng ........................................................................................................ 38 1.3.3. Vai trò của cơ quan, tổ chức bổ trợ tư pháp cấp tỉnh ...................... 40 1.3.4. Cơ chế giám sát về hoạt động xét xử án hình sự của Tòa án nhân dân cấp tỉnh ................................................................................................ 42 1.3.5. Yếu tố cơ sở vật chấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Quyền con người Bảo vệ quyền con người Tòa án nhân dân cấp tỉnhTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 340 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
Hệ thống tư pháp hình sự: Phần 2
321 trang 316 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 305 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 285 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 284 0 0 -
64 trang 275 0 0
-
26 trang 275 0 0