Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh - Từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 854.28 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là trên cơ sở hệ thống và làm rõ cơ sở lý luận và pháp lý về hoạt động giám sát của Thường trực HĐND cấp tỉnh nói chung và thực tiễn hoạt động giám sát của Thường trực HĐND tỉnh Quảng Bình, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động giám sát của Thường trực HĐND tỉnh từ thực tiễn Quảng Bình hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh - Từ thực tiễn tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……………/…………… ……./…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG TỰ QUỐC HÙNG GIÁM SÁT CỦA THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH – TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……………/…………… ……./…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG TỰ QUỐC HÙNG GIÁM SÁT CỦA THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH – TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN QUỐC SỬU THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thựcvà chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các thôngtin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2018 Học viên Hoàng Tự Quốc Hùng LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi luôn luôn nhận được sự độngviên, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Quốc Sửu,người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thànhluận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý lãnh đạo Học viện Hành chínhQuốc gia, các Khoa, Phòng cũng như các Phó Giáo sư, Tiến sỹ, các nhà khoahọc, các thầy, cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy, các anh, chị em đồngnghiệp đang công tác tại Văn phòng HĐND tỉnh Quảng Bình và gia đình đãtạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, trongviệc thu thập số liệu, thông tin cần thiết tại cơ quan Hội đồng nhân dân tỉnhQuảng Bình. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp Cao học Luậthiến pháp và Luật hành chính LH3.T2 đã cùng tôi chia sẻ kiến thức và kinhnghiệm trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Trong quá trình thực hiện luận văn, mặc dù đã hết sức cố gắng trong việctiếp thu, trao đổi những kiến thức đóng góp của quý thầy, cô giáo và bạn bè, đãtham khảo thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, song khó tránh khỏithiếu sót, rất mong nhận được thông tin góp ý của quý thầy, cô và bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn./. MỤC LỤCTrang bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁTCỦA THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ......................... 81.1. Quan niệm về giám sát và hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dântỉnh, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh ...................................................... 81.2. Nội dung hoạt động giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh 221.3. Yêu cầu và yếu tố bảo đảm hoạt động giám sát của Thường trực Hộiđồng nhân dân tỉnh ....................................................................................... 34Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA THƯỜNGTRỰC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH HIỆN NAY .... 412.1. Khái quát về tỉnh Quảng Bình, tổ chức bộ máy Hội đồng nhân dân tỉnh,Thường trực Hội đông nhân dân tỉnh Quảng Bình ........................................ 412.2. Kết quả hoạt động giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnhQuảng Bình .................................................................................................. 462.3. Đánh giá chung về hoạt động giám sát của Thường trực Hội đồng nhândân từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình .................................................................. 62Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG GIÁM SÁT CỦA THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂNTỈNH HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN QUẢNG BÌNH ............................... 713.1. Phương hướng nâng cao chất lượng giám sát của Thường trực Hội đồngnhân dân tỉnh hiện nay.................................................................................. 713.2. Giải pháp nâng cao chất lượng giám sát của Thường trực Hội đồng nhândân tỉnh hiện nay từ thực tiễn Quảng Bình ................................................... 74KẾT LUẬN ................................................................................................. 91DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNĐBQH Đại biểu Quốc hộiHĐND Hội đồng nhân dânMTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt NamTTHĐND Thường trực Hội đồng nhân dânUBMTTQVN Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt NamUBND Uỷ ban nhân dânXHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống các cơ quan nhà nước, Hội đồng nhân dân các cấp có vịtrí, vai trò rất quan trọng. Điều 113, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Hộiđồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ýchí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phươngbầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấptrên”. Hiến pháp 2013 cũng quy định “Hội đồng nhân dân quyết định các vấnđề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và phápluật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh - Từ thực tiễn tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……………/…………… ……./…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG TỰ QUỐC HÙNG GIÁM SÁT CỦA THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH – TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……………/…………… ……./…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG TỰ QUỐC HÙNG GIÁM SÁT CỦA THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH – TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN QUỐC SỬU THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thựcvà chưa được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các thôngtin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2018 Học viên Hoàng Tự Quốc Hùng LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi luôn luôn nhận được sự độngviên, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Quốc Sửu,người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thànhluận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý lãnh đạo Học viện Hành chínhQuốc gia, các Khoa, Phòng cũng như các Phó Giáo sư, Tiến sỹ, các nhà khoahọc, các thầy, cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy, các anh, chị em đồngnghiệp đang công tác tại Văn phòng HĐND tỉnh Quảng Bình và gia đình đãtạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, trongviệc thu thập số liệu, thông tin cần thiết tại cơ quan Hội đồng nhân dân tỉnhQuảng Bình. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp Cao học Luậthiến pháp và Luật hành chính LH3.T2 đã cùng tôi chia sẻ kiến thức và kinhnghiệm trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Trong quá trình thực hiện luận văn, mặc dù đã hết sức cố gắng trong việctiếp thu, trao đổi những kiến thức đóng góp của quý thầy, cô giáo và bạn bè, đãtham khảo thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, song khó tránh khỏithiếu sót, rất mong nhận được thông tin góp ý của quý thầy, cô và bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn./. MỤC LỤCTrang bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁTCỦA THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ......................... 81.1. Quan niệm về giám sát và hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dântỉnh, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh ...................................................... 81.2. Nội dung hoạt động giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh 221.3. Yêu cầu và yếu tố bảo đảm hoạt động giám sát của Thường trực Hộiđồng nhân dân tỉnh ....................................................................................... 34Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA THƯỜNGTRỰC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH HIỆN NAY .... 412.1. Khái quát về tỉnh Quảng Bình, tổ chức bộ máy Hội đồng nhân dân tỉnh,Thường trực Hội đông nhân dân tỉnh Quảng Bình ........................................ 412.2. Kết quả hoạt động giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnhQuảng Bình .................................................................................................. 462.3. Đánh giá chung về hoạt động giám sát của Thường trực Hội đồng nhândân từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình .................................................................. 62Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG GIÁM SÁT CỦA THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂNTỈNH HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN QUẢNG BÌNH ............................... 713.1. Phương hướng nâng cao chất lượng giám sát của Thường trực Hội đồngnhân dân tỉnh hiện nay.................................................................................. 713.2. Giải pháp nâng cao chất lượng giám sát của Thường trực Hội đồng nhândân tỉnh hiện nay từ thực tiễn Quảng Bình ................................................... 74KẾT LUẬN ................................................................................................. 91DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNĐBQH Đại biểu Quốc hộiHĐND Hội đồng nhân dânMTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt NamTTHĐND Thường trực Hội đồng nhân dânUBMTTQVN Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt NamUBND Uỷ ban nhân dânXHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống các cơ quan nhà nước, Hội đồng nhân dân các cấp có vịtrí, vai trò rất quan trọng. Điều 113, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Hộiđồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ýchí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phươngbầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấptrên”. Hiến pháp 2013 cũng quy định “Hội đồng nhân dân quyết định các vấnđề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và phápluật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Hội đồng nhân dân tỉnh Giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 262 0 0 -
26 trang 259 0 0