Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Kiểm soát thủ tục hành chính – Từ thực tiễn trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

Số trang: 130      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 130,000 VND Tải xuống file đầy đủ (130 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận về kiểm soát TTHC, luận văn nghiên cứu sự điều chỉnh pháp luật về kiểm soát TTHC nói chung, trên địa bàn quận Hai Bà Trưng nói riêng, và tình hình thực hiện pháp luật về kiểm soát TTHC trên địa bàn Quận thời gian qua, từ đó, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật về kiểm soát TTHC ở quận Hai Bà Trưng thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Kiểm soát thủ tục hành chính – Từ thực tiễn trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HUYỀN NGA KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH – TỪ THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘILUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HUYỀN NGA KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH – TỪ THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA BÀNQUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 60 38 01 02NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. PHẠM HỒNG THÁI HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân tôi,các số liệu sử dụng trong luận văn là số liệu thật và chính xác, có nguồn gốcrõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Nga LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tác giả xin được cảm ơn sâu sắc tớiGS.TS. Phạm Hồng Thái đã tận tình chỉ bảo, định hướng và giúp đỡ tác giảtrong quá trình tiếp cận, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả chânthành cảm ơn các Thầy, Cô Khoa Sau đại học, cô giáo chủ nhiệm lớp LH2B1đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả có cơ hội bảo vệ luận văn trước Hội đồngđánh giá luận văn thạc sỹ. Xin được cảm ơn tới các Thầy, Cô giáo giảng dạy tại Học viện Hànhchính đã truyền đạt cho tác giả những kiến thức lý luận vô cùng hữu ích đểứng dụng, thực hành trong thực tiễn của bản thân và hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn bạn bè lớp LH2B1, gia đình, cơ quan đồng nghiêp và cácđồng chí công chức làm việc tại Quận Hai Bà Trưng, bộ phận “một cửa” cấphuyện và các phường, đã nhiệt tình giúp đỡ về thời gian, tinh thần, cung cấpthông tin, số liệu để tác giả hoàn thành luận văn này. TÁC GIẢ Nguyễn Thị Huyền Nga MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắtMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 Chuơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH1.1. CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH, CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 71.1.1. Thủ tục hành chính và ý nghĩa của thủ tục hành chính ........................ 71.1.2. Cải cách thủ tục hành chính là một nội dung của cải cách hành chính ............................................................................................................. 121.1.3. Sự cần thiết của kiểm soát thủ tục hành chính đối với cải cách thủ tục hành chính ........................................................................................... 211.1.4. Mối quan hệ giữa kiểm soát thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính ..................................................................................... 221.2. ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ................................................................................................ 241.2.1. Quan niệm về điều chỉnh pháp luật về kiểm soát thủ tục hành chính 241.2.2. Nội dung cơ bản của điều chỉnh pháp luật về kiểm soát thủ tục hành chính .................................................................................................... 281.3. VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH...................................................... 341.3.1. Cơ quan, đơn vị chủ trì soạn thảo văn bản QPPL ............................... 341.3.2. Cơ quan, đơn vị kiểm soát TTHC ....................................................... 351.3.3. Cơ quan giải quyết TTHC ................................................................... 351.3.4. Cá nhân, tổ chức.................................................................................. 351.4. THÁCH THỨC KHÓ KHĂN VÀ YÊU CẦU TRONG KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: