Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Phân quyền giữa cơ quan nhà nước ở trung ương với chính quyền địa phương cấp tỉnh từ thực tiễn tỉnh Bình Phước

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ thực trạng về phân quyền và tác dụng cũng như hệ quả của việc phân quyền giữa cơ quan nhà nước ở trung ương và chính quyền địa phương cấp tỉnh góp phần hoàn thiện pháp luật về phân quyền, đề xuất những giải pháp nhằm giải quyết và xây dựng mối quan hệ về phân quyền giữa trung ương và địa phương một cách hợp lý, khoa học và hiệu quả nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Phân quyền giữa cơ quan nhà nước ở trung ương với chính quyền địa phương cấp tỉnh từ thực tiễn tỉnh Bình Phước BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ ANH TUẤN PHÂN QUYỀN GIỮA CƠ QUAN NHÀ NƢỚCỞ TRUNG ƢƠNG VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG CẤP TỈNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ ANH TUẤN PHÂN QUYỀN GIỮA CƠ QUAN NHÀ NƢỚCỞ TRUNG ƢƠNG VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG CẤP TỈNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƢỚC Chuyên ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Phân quyền giữa cơ quan nhà nước ở trungương với chính quyền địa phương cấp tỉnh từ thực tiễn tỉnh Bình Phước” là côngtrình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Nội dung của Luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin đượcđăng tải trên các tác phẩm, tạp chí khoa học, kết quả nghiên cứu của các đề tài khoahọc (theo Danh mục tài liệu tham khảo). Các số liệu trong Luận văn là trung thực và có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình khoahọc nào khác. Tác giả Luận văn Lê Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ của quý thầy, cô giảng dạy tại Học viện Hànhchính quốc gia. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Giáo sư, Tiến sỹ Phạm HồngThái đã tận tình hướng dẫn giúp tôi hoàn thành luận văn này. Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn thạc sỹ: “Phân quyền giữa cơquan nhà nước ở trung ương với chính quyền địa phương cấp tỉnh từ thực tiễntỉnh Bình Phước”, tôi đã nhận được sự hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi, đónggóp đáng quý của các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp tại cơ quan. Mặc dù cónhiều nỗ lực và cố gắng nhưng chắc chắn Luận văn vẫn còn nhiều thiếu sót,tác giả mong được tiếp nhận những đóng góp của các thầy, cô giáo để hoànthiện thêm luận văn này. Tác giả Luận văn Lê Anh Tuấn MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU ........................................................................................................................1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ PHÂN QUYỀN GIỮA CƠQUAN NHÀ NƢỚC Ở TRUNG ƢƠNG VÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG.........................................................................................................................................8 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của phân quyền ...................................................8 1.1.1. Khái niệm phân quyền ................................................................................8 1.1.2. Đặc điểm của phân quyền giữa trung ương và địa phương ở Việt Nam....... 13 1.1.3. Vai trò của phân quyền giữa trung ương và địa phương ...................... 14 1.2. Cơ sở pháp lý về phân quyền giữa trung ương và địa phương ..................... 17 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phân quyền giữa trung ương và địa phương ..... 21 1.4. Chính quyền địa phương cấp tỉnh và nội dung phân quyền giữa chính quyền trung ương với chính quyền cấp tỉnh ..................................................................... 23 1.5. Kinh nghiệm phân quyền giữa cơ quan nhà nước ở trung ương và chính quyền địa phương ở một số quốc gia trên thế giới và những giá trị tham khảo.. 28 1.5.1. Phân quyền giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương ở nước Đức ............................................................................................................. 28 1.5.2. Phân quyền giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương ở nước Pháp ........................................................................................................... 32 1.5.3. Những giá trị tham khảo về phân quyền giữa cơ quan nhà nước ở trung ương và chính quyền địa phương cho Việt Nam .............................................. 35Tiểu kết chương 1 ...................................................................................................... 38Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC H ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: