Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 768.23 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện và bảo đảm thực hiện pháp luật về di sản văn hoá Việt Nam đáp ứng yêu cầu về quản lý, bảo tồn, phát huy và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, cũng như yêu cầu hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ -------/------- ----/---- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN NGUYÊN HẢI PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAYLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ -------/------- ----/---- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN NGUYÊN HẢI PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAYLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LƯƠNG THANH CƯỜNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Pháp luật về Di sản văn hoá ở Việt Namhiện nay là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS Lương Thanh Cường. Trong quá trình thực hiện luận văn tôi đã kếthừa nguồn tài liệu của các nhà nghiên cứu đi trước, các số liệu, kết quả, tríchdẫn có xuất xứ rõ ràng, trung thực. Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2018 Tác giả Trần Nguyên Hải LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướngdẫn khoa học: PGS.TS. Lương Thanh Cường đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡvà tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành tốt luận văn này. Tác giả trân trọng cảm ơn đến các thầy, cô Khoa Sau đại học, BanGiám đốc của Học viện Hành chính Quốc gia; Cục Di sản văn hóa, Vănphòng Bộ, Vụ Pháp chế Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tạo điều kiệngiúp đỡ tôi trong quá trình học tập và khảo sát nghiên cứu tổng hợp dữ liệuđể tôi hoàn luận văn này. Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2018 Tác giả Trần Nguyên Hải DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTAEC Cộng đồng kinh tế AsianCHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩaICOM Hội đồng Bảo tàng quốc tếICOMOS Hội đồng quốc tế các di tích và di chỉICCROM Trung tâm quốc tế về nghiên cứu bảo tồn và bảo quản các tài sản văn hóaINTERPOL Tổ chức cảnh sát hình sự quốc tếCIC Ủy ban điều phối quốc tếMOW Chương trình Ký ức thế giớiMOWCAP Chương trình Ký ức thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình DươngNxb Nhà xuất bảnTCVN Tiêu chuẩn Việt NamTr TrangUBND Ủy ban nhân dânUNIDROIT Viện quốc tế về nhất thể hóa pháp luật tưUNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốcTTP Hiệp định thương mại đối tác xuyên Thái bình dươngWTO Tổ chức Thương mại thế giớiWCO Tổ chức Hải quan thế giớiVHTTDL Văn hóa, Thể thao và Du lịchTS. Tiến sĩGS.TS. Giáo sư, tiến sĩPGS.TS. Phó Giáo sư. Tiến sĩGS.TSKH. Giáo sư, tiến sĩ khoa học MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT DI SẢN VĂNHÓA............................................................................................................... 81.1. Tổng quan về di sản văn hóa ................................................................... 81.1.1. Quan niệm chung về di sản văn hóa...................................................... 81.1.2. Phân loại di sản văn hóa ..................................................................... 101.2. Pháp luật về di sản văn hóa.................................................................... 111.2.1. Quan niệm pháp luật về di sản văn hóa ............................................... 111.2.2. Nội dung chủ yếu của pháp luật về di sản văn hóa .............................. 141.2.3. Ý nghĩa của pháp luật về di sản văn hóa ............................................. 171.3. Các yếu tố tác động đến pháp luật về di sản văn hóa ............................. 221.3.1. Nhu cầu bảo tồn, khai thác các giá trị di sản văn hóa .......................... 221.3.2. Năng lực quản lý nhà nước về di sản văn hóa ..................................... 251.3.3. Hội nhập quốc tế................................................................................. 29Tiểu kết Chương 1........................................................................................ 35Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆTNAM ............................................................................................................ 362.1. Khái quát về di sản văn hóa Việt Nam ................................................... 362.1.1. Tổng quan về di sản văn hóa Việt Nam .............................................. 362.1.2. Vị trí, vai trò của di sản văn hóa Việt Nam ......................................... 402.2. Tình hình pháp luật về di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nay .................. 442.2.1 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa ..................... 442.2.2 Tình hình thực thi pháp luật về di sản văn hóa ..................................... 482.3. Đánh giá thực trạng pháp luật về di sản văn hóa .................................... 532.3.1. Kết quả đạt được................................................................................. 532.3.2. Hạn chế, bất cập và nguyên nhân ........................................................ 54Tiểu kết Chương 2.......................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: