Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và luật hành chính: Pháp luật về quản lý bán đấu giá tài sản từ thực tiễn tỉnh Gia Lai

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài phân tích các hạn chế, bất cập thực hiện pháp luật trong hoạt động bán đấu giá, bất cập trong quản lý về bán đấu giá, tìm nguyên nhân của các hạn chế, bất cập qua thực tiễn tại tỉnh Gia Lai, đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về bán đấu giá và quản lý bán đấu giá tài sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và luật hành chính: Pháp luật về quản lý bán đấu giá tài sản từ thực tiễn tỉnh Gia LaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…………/…………BỘ NỘI VỤ……/……HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANGUYỄ N CAO TRÍ́̉́́́́PHAP LUẬT VỀ QUAN LY BAN ĐÂU GIẢ̀TÀ I SAN TƯ THỰC TIỄ N TỈ NH GIA LAILUẬN VĂN THẠC SĨ́́LUẬT HIÊN PHAP VÀ LUẬT HÀ NH CHÍ NHĐĂK LĂK - NĂM 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…………/…………BỘ NỘI VỤ……/……HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANGUYỄ N CAO TRÍ́̉́́́́PHAP LUẬT VỀ QUAN LY BAN ĐÂU GIẢ̀TÀ I SAN TƯ THỰC TIỄ N TỈ NH GIA LAÍ́LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIÊN PHAP VÀ LUẬT HÀ NH CHÍ NHChuyên ngành: Luâ ̣t Hiế n phá p và Luâ ̣t Hà nh chínhMã số: 60 38 01 02́NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THI ̣ CUCĐĂK LĂK - NĂM 20162MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................41. Lý do chọn đề tài ................................................................................................42. Tình hình nghiên cứu ..........................................................................................53. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................74. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..........................................................................85. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .................................................86. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn ..............................................97. Kết cấu của luận văn .........................................................................................10̉́̀Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUAN LY BÁN ĐẤU GIÁ TAỈSAN ...........................................................................................................................111.1. Cơ sở lý luận về bán đấu giá tài sả n ..............................................................111.2. Pháp luật về bán đấu giá và quản lý bán đấu giá tại Việt Nam ....................26̉́̀́́Chương 2: THỰC TRẠNG PHAP LUẬT VA TÔ CHƯC THỰC HIỆN PHAṔ̉̉̉́́́̀LUẬT QUAN LY BAN ĐÂU GIA TAI SAN Ơ TỈNH GIA LAI ...........................482.1. Khái quát chung về tinh Gia Lai và hoạt động bán đấu giá tài ......................48̉2.2. Thực tra ̣ng phá p luâ ̣t bá n đấ u giá tà i sả n và quả n lý bá n đấ u giá ..................49̉́́Chương 3: PHƯƠNG HƯƠNG, GIAI PHAP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀQUẢN LÝ BÁN ĐẤU GIÁ ......................................................................................883.1. Phương hướng hoà n thiê ̣n phá p luâ ̣t về quả n lý bá n đấ u giá ........................883.2. Giải pháp hoà n thiê ̣n phá p luâ ̣t về quả n lý bá n đấ u giá ................................903. 3. Kiến nghị hoà n thiê ̣n phá p luâ ̣t về quả n lý bá n đấ u giá ...............................98KẾT LUẬN .............................................................................................................101DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................1033MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiKhi nề n kinh tế thị trường phát triển, hàng hóa trở nên đa dạng và phongphú, phần lớn sản phẩm của lao động là hàng hóa, là tà i sả n. Tài sản vừa có giá trịsử dụng vừa có giá trị kinh tế, trong điều kiện kinh tế thị trường nó trở thành yếu tốquan trọng trong giao lưu dân sự. Hoạt động mua bán và tiêu thụ hàng hóa nó ichung và bá n đấ u giá tà i sả n nó i riêng cũng trở nên đa dạng và sôi động. Nhiều hìnhthức bá n đấ u giá tà i sả n ra đời và phát triển. Đấu giá tà i sả n với tư cách là hoạt độngdich vu ̣ đặc thù ra đời, đã giải quyết được nhu cầu lợi ích kinh tế từ các bên thaṃgia. Thông qua đấu giá tà i sả n, các bên tham gia đều thể hiện, hướng đến lợi nhuậnmong muốn đạt được kế t quả giá bá n tà i sả n cao nhấ t.Đấu giá tà i sả n là một hoa ̣t đô ̣ng dich vu ̣ trong nền kinh tế thị trường hiệṇnay. Đấu giá tà i sả n có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển thông qua việc đadạng hóa các hình thức trao đổi, mua bán lưu thông hàng hóa. Mặt khác, thông quabán đấu giá tà i sả n, hoạt động mua bán nói chung và bá n đấ u giá tà i sả n nó i riêngđược công khai, minh bạch hơn.Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của hoạt động bá n đấu giá như trên, cácquốc gia đều ban hành các đạo luật điều chỉnh hoạt động này phù hợp. Ở Việt Nam,các quy định pháp luật về bán đấu giá tài sản được ban hành ở mức độ sơ khởi từnhững năm đầu của thế kỷ XX. Hoạt động bán đấu giá tà i sả n chỉ được pháp luậtquy định điều chỉnh sau khi nước ta đổi mới chuyển từ nền kinh tế kế hoạch, baocấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa từ sau Đa ̣i hô ̣i VI(năm 1986).Bên cạnh viê ̣c xây dựng và ban hà nh cá c bô ̣ luâ ̣t, luâ ̣t va ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: