Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Quyền của bị can trong điều tra vụ án hình sự - Từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nhằm đánh giá một cách toàn diện, chuyên sâu về vai trò bảo vệ quyền bị can của VKSND thông qua hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các vụ án hình sự. Từ đó, chỉ ra những kết quả, tồn tại, hạn chế của Viện kiểm sát trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền bị can; đánh giá nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế và đề ra các giải pháp nhằm tăng cường, nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền bị can của VKSND trong điều tra vụ án hình sự ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Quyền của bị can trong điều tra vụ án hình sự - Từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ HẢI ĐĂNGQUYỀN CỦA BỊ CAN TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ - TỪ THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ HẢI ĐĂNGQUYỀN CỦA BỊ CAN TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ - TỪ THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THỊ DIỆU OANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu củariêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Thị Diệu Oanh. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảmbảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Hải Đăng i MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắtMỞ ĐẦU .........................................................................................................Chương 1: Lý luận về quyền của bị can trong điều tra vụ án hình sự ................1. Điều tra vụ án hình sự và quyền của bị can trong điều tra vụ án hình sự…..2. Trách nhiệm của Viện Kiểm sát nhân dân đối với quyền của bị can trongđiều tra vụ án hình sự………………………………………………….Chương 2: Thực trạng quyền của bị can trong điều tra vụ án hình sự của Việnkiểm sát nhân dân quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội………… ............ …1. Khái quát Viện kiểm sát nhân dân quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội2.Đặc điểm, tình hình tội phạm trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố HàNội................................................................................. ........................... .........3. Tình hình quyền của bị can trong điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sátnhân dân quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội............................. ......... ........4. Đánh giá chung về quyền của bị can trong hoạt động điều tra vụ án hình sựcủa Viện kiểm sát nhân dân quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội........... ......Chương 3: Quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền của bị can trong điều tra vụán hình sự - Từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân quận Nam Từ Liêm, thànhphố Hà Nội…...................................................................... ........................ .......1. Quan điểm bảo đảm quyền bị can trong điều tra vụ án hình sự của VKSNDcấp huyện……………………………………………………… ................... …2. Giải pháp bảo đảm quyền bị can trong trong điều tra vụ án hình sự - từ thựctiễn Viện Kiểm sát nhân dân quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. ..............KẾT LUẬN ......................................................................................................DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS: Bộ luật hình sựBLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình sựCQTHTT: Cơ quan tiến hành tố tụngTHTT: Tiến hành tố tụngTAND: Tòa án nhân dânVKSND: Viện kiểm sát nhân dânXHCN: Xã hội chủ nghĩaNBC Người bào chữaNLC Người làm chứngCQĐT Cơ quan điều tra iii DANH MỤC BIỂU ĐỒSố hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1: Kết quả thực hành quyền công tố và kiểm sát điều 53 tra của VKSND quận Nam Từ Liêm giai đoạn T4/2014 – 2017 iv MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Bảo vệ quyền con người là một trong những yêu cầu và mục đích củaviệc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta. Chăm lo đến conngười, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho con người phát triển toàn diện là quanđiểm cơ bản, xuyên suốt, được thể hiện trong nhiều văn kiện của Đảng vàNhà nước Việt Nam. Bảo vệ quyền con người cần được thực hiện trên tất cảcác lĩnh vực, đặc biệt trong các lĩnh vực nhạy cảm về nhân quyền như hoạtđộng tố tụng hình sự. Tố tụng hình sự l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Quyền của bị can trong điều tra vụ án hình sự - Từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ HẢI ĐĂNGQUYỀN CỦA BỊ CAN TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ - TỪ THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ HẢI ĐĂNGQUYỀN CỦA BỊ CAN TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ - TỪ THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THỊ DIỆU OANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu củariêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Thị Diệu Oanh. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảmbảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Hải Đăng i MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắtMỞ ĐẦU .........................................................................................................Chương 1: Lý luận về quyền của bị can trong điều tra vụ án hình sự ................1. Điều tra vụ án hình sự và quyền của bị can trong điều tra vụ án hình sự…..2. Trách nhiệm của Viện Kiểm sát nhân dân đối với quyền của bị can trongđiều tra vụ án hình sự………………………………………………….Chương 2: Thực trạng quyền của bị can trong điều tra vụ án hình sự của Việnkiểm sát nhân dân quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội………… ............ …1. Khái quát Viện kiểm sát nhân dân quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội2.Đặc điểm, tình hình tội phạm trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố HàNội................................................................................. ........................... .........3. Tình hình quyền của bị can trong điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sátnhân dân quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội............................. ......... ........4. Đánh giá chung về quyền của bị can trong hoạt động điều tra vụ án hình sựcủa Viện kiểm sát nhân dân quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội........... ......Chương 3: Quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền của bị can trong điều tra vụán hình sự - Từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân quận Nam Từ Liêm, thànhphố Hà Nội…...................................................................... ........................ .......1. Quan điểm bảo đảm quyền bị can trong điều tra vụ án hình sự của VKSNDcấp huyện……………………………………………………… ................... …2. Giải pháp bảo đảm quyền bị can trong trong điều tra vụ án hình sự - từ thựctiễn Viện Kiểm sát nhân dân quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. ..............KẾT LUẬN ......................................................................................................DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS: Bộ luật hình sựBLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình sựCQTHTT: Cơ quan tiến hành tố tụngTHTT: Tiến hành tố tụngTAND: Tòa án nhân dânVKSND: Viện kiểm sát nhân dânXHCN: Xã hội chủ nghĩaNBC Người bào chữaNLC Người làm chứngCQĐT Cơ quan điều tra iii DANH MỤC BIỂU ĐỒSố hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1: Kết quả thực hành quyền công tố và kiểm sát điều 53 tra của VKSND quận Nam Từ Liêm giai đoạn T4/2014 – 2017 iv MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Bảo vệ quyền con người là một trong những yêu cầu và mục đích củaviệc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta. Chăm lo đến conngười, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho con người phát triển toàn diện là quanđiểm cơ bản, xuyên suốt, được thể hiện trong nhiều văn kiện của Đảng vàNhà nước Việt Nam. Bảo vệ quyền con người cần được thực hiện trên tất cảcác lĩnh vực, đặc biệt trong các lĩnh vực nhạy cảm về nhân quyền như hoạtđộng tố tụng hình sự. Tố tụng hình sự l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính Luật hiến pháp Luật hành chính Điều tra vụ án hình sự Quyền của bị can Bảo vệ quyền con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Hệ thống tư pháp hình sự: Phần 2
321 trang 296 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 260 0 0