![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thẩm quyền của Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trong xét xử vụ án hành chính - Từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 848.68 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn hướng tới làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực trạng thẩm quyền của VKSND cấp tỉnh trong xét xử vụ án hành chính - Từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk để đưa ra các quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện thẩm quyền của VKSND cấp tỉnh trong xét xử vụ án hành chính trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thẩm quyền của Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trong xét xử vụ án hành chính - Từ thực tiễn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN BAN THẨM QUYỀN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC ĐẮK LẮK - NĂM 2017 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN BAN THẨM QUYỀN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN MINH SẢN ĐẮK LẮK - NĂM 2017 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp và LuậtHành chính: “Thẩm quyền của Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trong xét xử vụán hành chính - Từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk” là công trình nghiên cứu của riêngtôi, tôi không có sự sao chép của bất cứ công trình nào khác. Những số liệu phục vụnghiên cứu đều là nguồn tài liệu của các cơ quan chức năng. TÁC GIẢ Nguyễn Văn Ban MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1 11. Tính cấp thiết của đề tài luận văn……………………………………………...12.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn…………………………..23. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn…………………………………34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn……………………………….35. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn………………36. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn……………………………………..47. Kết cấu của luận văn……………………………………………………………4Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN CỦA VIỆN KIỂM SÁTNHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH………….51.1. Xét xử vụ án hành chính………………………………………………………51.2. Thẩm quyền của Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trong xét xử vụ án hànhchính……………………………………………………………………………….181.3. Các yếu tố bảo đảm thẩm quyền của Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnhtrong xét xử vụ án hành chính…………………………………………………...42Tiểu kết chương 1…………………………………………………………………46Chương 2: THỰC TRẠNG THẨM QUYỀN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂNDÂN TỈNH ĐẮK LẮK TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH…………..48 2.1. Sơ lược về kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnhĐắk Lắk....................................................................................................................482.2. Phân tích thực trạng thẩm quyền của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh ĐắkLắk trong xét xử vụ án hành chính……………………………………………...522.3. Đánh giá chung về thực trạng thẩm quyền của Viện Kiểm sát nhân dântỉnh Đắk Lắk trong xét xử vụ án hành chính…………………………………...58Tiểu kết chương 2…………………………………………………………………61Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THẨM QUYỀNCỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG XÉT XỬ VỤ ÁNHÀNH CHÍNH……………………………………………………………………623.1. Quan điểm hoàn thiện thẩm quyền của Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnhtrong xét xử vụ án hành chính…………………………………………………...623.2. Các giải pháp hoàn thiện thẩm quyền của Viện Kiểm sát nhân dân cấptỉnh trong xét xử vụ án hành chính……………………………………………...64Tiểu kết chương 3…………………………………………………………………80KẾT LUẬN………………………………………………………………………..81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ gốc Từ viết tắt 01 Kiểm sát viên KSV 02 Kiểm tra viên KTV 2 03 Viện kiểm sát VKS 04 Viện kiểm sát nhân dân VKSND 05 Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSNDTC 06 Tòa án nhân dân TAND 07 Tòa án nhân dân tối cao TANDTC 08 Tố tụng hành chính TTHC 09 Ủy ban nhân dân UBND 10 Hội đồng xét xử HĐXX 11 Nhà nước pháp quyền NNPQ MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Sau 14 năm thi hành Pháp lệnh tố tụng quốc gia các vụ án hành chính(PLTTGQCVAHC), ngày 24/11/2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, khóa XII kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luật Tố tụng hành hính (TTHC)được Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 07 tháng 12 năm 2010 và có hiệu lực thihành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2011. Tiếp đến, ngày 25/11/2015 Quốc hội nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XIII kỳ họp thứ 10 đã thông qua Luật 3TTHC (sửa đổi) và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2016. Sự ra đờicủa Luật TTHC là dấu mốc có ý nghĩa quan trọng, không chỉ nghi nhận thành tựutrong lĩnh vực lập pháp mà còn góp phần vào sự phát triển trong lĩnh vực tố tụnghành chính. Một trong những nguyên tắc cơ bản được Hiến định của pháp luật Việt Namlà nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nguyên tắc này yêu cầu mọi chủ thể phảichấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, đảm bảo tính thống nhất vàthượng tôn của pháp luật. Trong TTHC, Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) cấp tỉnhđóng vai trò quan trọng trong giải quyết tranh chấp hành chính giữa “quan” và“dân”, là hình thức “dân kiện quan”. Luật TTHC đã kế thừa, phát triển các quy địnhcủa pháp luật về thủ tục giải quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thẩm quyền của Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trong xét xử vụ án hành chính - Từ thực tiễn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN BAN THẨM QUYỀN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC ĐẮK LẮK - NĂM 2017 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN BAN THẨM QUYỀN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN MINH SẢN ĐẮK LẮK - NĂM 2017 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp và LuậtHành chính: “Thẩm quyền của Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trong xét xử vụán hành chính - Từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk” là công trình nghiên cứu của riêngtôi, tôi không có sự sao chép của bất cứ công trình nào khác. Những số liệu phục vụnghiên cứu đều là nguồn tài liệu của các cơ quan chức năng. TÁC GIẢ Nguyễn Văn Ban MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1 11. Tính cấp thiết của đề tài luận văn……………………………………………...12.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn…………………………..23. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn…………………………………34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn……………………………….35. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn………………36. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn……………………………………..47. Kết cấu của luận văn……………………………………………………………4Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN CỦA VIỆN KIỂM SÁTNHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH………….51.1. Xét xử vụ án hành chính………………………………………………………51.2. Thẩm quyền của Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trong xét xử vụ án hànhchính……………………………………………………………………………….181.3. Các yếu tố bảo đảm thẩm quyền của Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnhtrong xét xử vụ án hành chính…………………………………………………...42Tiểu kết chương 1…………………………………………………………………46Chương 2: THỰC TRẠNG THẨM QUYỀN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂNDÂN TỈNH ĐẮK LẮK TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH…………..48 2.1. Sơ lược về kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnhĐắk Lắk....................................................................................................................482.2. Phân tích thực trạng thẩm quyền của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh ĐắkLắk trong xét xử vụ án hành chính……………………………………………...522.3. Đánh giá chung về thực trạng thẩm quyền của Viện Kiểm sát nhân dântỉnh Đắk Lắk trong xét xử vụ án hành chính…………………………………...58Tiểu kết chương 2…………………………………………………………………61Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THẨM QUYỀNCỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG XÉT XỬ VỤ ÁNHÀNH CHÍNH……………………………………………………………………623.1. Quan điểm hoàn thiện thẩm quyền của Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnhtrong xét xử vụ án hành chính…………………………………………………...623.2. Các giải pháp hoàn thiện thẩm quyền của Viện Kiểm sát nhân dân cấptỉnh trong xét xử vụ án hành chính……………………………………………...64Tiểu kết chương 3…………………………………………………………………80KẾT LUẬN………………………………………………………………………..81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ gốc Từ viết tắt 01 Kiểm sát viên KSV 02 Kiểm tra viên KTV 2 03 Viện kiểm sát VKS 04 Viện kiểm sát nhân dân VKSND 05 Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSNDTC 06 Tòa án nhân dân TAND 07 Tòa án nhân dân tối cao TANDTC 08 Tố tụng hành chính TTHC 09 Ủy ban nhân dân UBND 10 Hội đồng xét xử HĐXX 11 Nhà nước pháp quyền NNPQ MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Sau 14 năm thi hành Pháp lệnh tố tụng quốc gia các vụ án hành chính(PLTTGQCVAHC), ngày 24/11/2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, khóa XII kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luật Tố tụng hành hính (TTHC)được Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 07 tháng 12 năm 2010 và có hiệu lực thihành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2011. Tiếp đến, ngày 25/11/2015 Quốc hội nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XIII kỳ họp thứ 10 đã thông qua Luật 3TTHC (sửa đổi) và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2016. Sự ra đờicủa Luật TTHC là dấu mốc có ý nghĩa quan trọng, không chỉ nghi nhận thành tựutrong lĩnh vực lập pháp mà còn góp phần vào sự phát triển trong lĩnh vực tố tụnghành chính. Một trong những nguyên tắc cơ bản được Hiến định của pháp luật Việt Namlà nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nguyên tắc này yêu cầu mọi chủ thể phảichấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, đảm bảo tính thống nhất vàthượng tôn của pháp luật. Trong TTHC, Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) cấp tỉnhđóng vai trò quan trọng trong giải quyết tranh chấp hành chính giữa “quan” và“dân”, là hình thức “dân kiện quan”. Luật TTHC đã kế thừa, phát triển các quy địnhcủa pháp luật về thủ tục giải quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Luận văn thạc sĩ Luật học Thẩm quyền của Viện Kiểm sát nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnhTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 285 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 281 0 0 -
64 trang 274 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0