Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân- Từ thực tiễn Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 827.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn dưới góc độ Luật Hiến pháp và luật Hành chính nhằm làm sáng tỏ lý luận về tổ chức và hoạt động của TAND từ thực tiễn tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của TAND từ thực tiễn Tòa cấp cao tại Hà Nội, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo đảm công tác tổ chức và chất lượng hoạt động của Tòa án nhân dân nói chung và TAND cấp cao trong hệ thống Tòa án nhân dân ở Việt nam hiện nay
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân- Từ thực tiễn Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM ANH TUẤN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNGCỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN - TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số : 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2022 1 DANH MỤC CÁC CHŨ VIÉT TẮTBộ luật tố tụng hình sự BLTTHSBộ luật hình sự BLHSBộ luật dân sự BLDSBộ luật Tố tụng dân sự BLTTDSLuật tố tụng hành chính TTHCLuật tổ chức TAND TCTANDTòa án nhân dân TANDXã hội chủ nghĩa XHCNViện kiểm sát nhân dân VKSNDBổ trợ Tư pháp BTTP 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trịvề chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã xác định Tòa án là: “Cơ quanxét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, có nhiệm vụ bảo vệpháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủcủa nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, tàisản, tự do, danh dự và nhân phấm của công dân. Nghị Quyết đề ra nhiệm vụ đổimới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, với mục tiêu là xây dựng nền tưpháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bướchiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa; hoạtđộng tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả vàhiệu lực cao. Hiến pháp 2013 và Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 qui địnhTòa án là Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,thực hiện quyền tư pháp ” Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XII của Đảng đề ra mục tiêu đối vớiTòa án: “Cụ thể hóa đầy đủ các nguyên tắc hiến định về chức năng, nhiệm vụcủa Tòa án nhân dân và hoạt động xét xử. Tổ chức tòa án theo thẩm quyền xétxử; bảo đảm nguyên tắc độc lập, nguyên tắc tranh tụng trong xét xử, bảo đảmquyền bào chữa của bị can, bị cáo, của đương sự”. Đồng thời Đại hội XIInhấn mạnh 5 nhiệm vụ cải cách tư pháp cơ bản đối với Tòa án, trong đó nhấnmạnh vai trò của hoạt động xây dựng pháp luật, bảo đảm Tòa án thực sự là cơquan xét xử và thực hiện quyền tư pháp mà Hiến pháp đã quy định. Đồngthời, Tòa án phải được tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và bảo đảmba nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động là độc lập trong xét xử, tranhtụng trong xét xử và bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, của đươngsự. Nhấn mạnh nguyên tắc xét xử theo thẩm quyền của tòa án mà không phụ 3thuộc vào đơn vị hành chính lãnh thổ. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIIIcủa Đảng tiếp tục khẳng định Tiếp tục đổi mới tổ chức, nâng cao chất lượng,hiệu lực, hiệu quả hoạt động và uy tín của Tòa án nhân dân. Các quan điểm, định hướng nêu trên đều khẳng định vị trí trung tâm của Tòaán trong hệ thống cơ quan tư pháp và trọng tâm của công tác xét xử. Vì vậy, việcđổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân các cấp được coi là một nhiệmvụ trọng tâm của quá trình cải cách tư pháp. Tuy nhiên, việc tổ chức và hoạt độngcủa Tòa án nhân dân nói chung và Tòa án nhân dân cấp cao nói riêng theo LuậtTổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 cũng đặt ra những vấn đề cần giải quyết cả vềmặt lý luận và thực tiễn, đặc biệt trong bối cảnh chuẩn bị tổng kết việc thực hiệnNghị quyết 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị, sơ kết việcthực hiện Luật Tổ chức TAND năm 2014. Trong thời gian qua công tác tổ chứcvà hoạt động của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã đạt được những kết quảnhất định, là một cấp Tòa án thực hiện chức năng xét xử phúc thẩm, giám đốcthẩm, tái thẩm, được tổ chức theo thẩm quyền xét xử, đảm bảo tính độc lập củaTòa án, tổ chức và hoạt động của TAND cấp cao đã từng bước đáp ứng với yêucầu cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa (XHCN).Tuy nhiên vẫn tồn tại những hạn chế, bất cập trong tổ chức và hoạt động dẫn đếncông tác tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp cao chưa tương xứngđược với yêu cầu trong tình hình hiện nay. Từ những thực tế nếu trên, việc nghiên cứu về tổ chức và hoạt động củaTòa án nhân dân cấp cao, nhằm đánh giá thực trạng, nêu ra nguyên nhân, trên cơsở đó đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm hiệu quả tổ chức và hoạt động có tínhcấp thiết cả trên phương diện lý luận và thực tiễn. Do đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân- Từ thực tiễn Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM ANH TUẤN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNGCỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN - TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số : 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2022 1 DANH MỤC CÁC CHŨ VIÉT TẮTBộ luật tố tụng hình sự BLTTHSBộ luật hình sự BLHSBộ luật dân sự BLDSBộ luật Tố tụng dân sự BLTTDSLuật tố tụng hành chính TTHCLuật tổ chức TAND TCTANDTòa án nhân dân TANDXã hội chủ nghĩa XHCNViện kiểm sát nhân dân VKSNDBổ trợ Tư pháp BTTP 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trịvề chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã xác định Tòa án là: “Cơ quanxét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, có nhiệm vụ bảo vệpháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủcủa nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, tàisản, tự do, danh dự và nhân phấm của công dân. Nghị Quyết đề ra nhiệm vụ đổimới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, với mục tiêu là xây dựng nền tưpháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bướchiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa; hoạtđộng tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả vàhiệu lực cao. Hiến pháp 2013 và Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 qui địnhTòa án là Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,thực hiện quyền tư pháp ” Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XII của Đảng đề ra mục tiêu đối vớiTòa án: “Cụ thể hóa đầy đủ các nguyên tắc hiến định về chức năng, nhiệm vụcủa Tòa án nhân dân và hoạt động xét xử. Tổ chức tòa án theo thẩm quyền xétxử; bảo đảm nguyên tắc độc lập, nguyên tắc tranh tụng trong xét xử, bảo đảmquyền bào chữa của bị can, bị cáo, của đương sự”. Đồng thời Đại hội XIInhấn mạnh 5 nhiệm vụ cải cách tư pháp cơ bản đối với Tòa án, trong đó nhấnmạnh vai trò của hoạt động xây dựng pháp luật, bảo đảm Tòa án thực sự là cơquan xét xử và thực hiện quyền tư pháp mà Hiến pháp đã quy định. Đồngthời, Tòa án phải được tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và bảo đảmba nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động là độc lập trong xét xử, tranhtụng trong xét xử và bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, của đươngsự. Nhấn mạnh nguyên tắc xét xử theo thẩm quyền của tòa án mà không phụ 3thuộc vào đơn vị hành chính lãnh thổ. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIIIcủa Đảng tiếp tục khẳng định Tiếp tục đổi mới tổ chức, nâng cao chất lượng,hiệu lực, hiệu quả hoạt động và uy tín của Tòa án nhân dân. Các quan điểm, định hướng nêu trên đều khẳng định vị trí trung tâm của Tòaán trong hệ thống cơ quan tư pháp và trọng tâm của công tác xét xử. Vì vậy, việcđổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân các cấp được coi là một nhiệmvụ trọng tâm của quá trình cải cách tư pháp. Tuy nhiên, việc tổ chức và hoạt độngcủa Tòa án nhân dân nói chung và Tòa án nhân dân cấp cao nói riêng theo LuậtTổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 cũng đặt ra những vấn đề cần giải quyết cả vềmặt lý luận và thực tiễn, đặc biệt trong bối cảnh chuẩn bị tổng kết việc thực hiệnNghị quyết 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị, sơ kết việcthực hiện Luật Tổ chức TAND năm 2014. Trong thời gian qua công tác tổ chứcvà hoạt động của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã đạt được những kết quảnhất định, là một cấp Tòa án thực hiện chức năng xét xử phúc thẩm, giám đốcthẩm, tái thẩm, được tổ chức theo thẩm quyền xét xử, đảm bảo tính độc lập củaTòa án, tổ chức và hoạt động của TAND cấp cao đã từng bước đáp ứng với yêucầu cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa (XHCN).Tuy nhiên vẫn tồn tại những hạn chế, bất cập trong tổ chức và hoạt động dẫn đếncông tác tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp cao chưa tương xứngđược với yêu cầu trong tình hình hiện nay. Từ những thực tế nếu trên, việc nghiên cứu về tổ chức và hoạt động củaTòa án nhân dân cấp cao, nhằm đánh giá thực trạng, nêu ra nguyên nhân, trên cơsở đó đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm hiệu quả tổ chức và hoạt động có tínhcấp thiết cả trên phương diện lý luận và thực tiễn. Do đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp Luật hành chính Tòa án nhân dân Hoạt động của Tòa án nhân dân Nguyên tắc việc xét xử sơ thẩmTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 316 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 284 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 271 0 0 -
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0