Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 78,000 VND Tải xuống file đầy đủ (78 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu về lý luận, thực tiễn tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý trên địa bàn tỉnh Cao Bằng từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý, giúp các đối tượng được trợ giúp pháp lý thụ hưởng dịch vụ trợ giúp pháp lý thuận tiện, chất lượng và hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ DẠ THẢO TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TỪ THỰC TIỄN TẠI CAO BĂNG Ngành: Luật hiến pháp và Luật hành chính Mã số: 8.38.01.02LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ VĂN LONG Hà Nội -2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung nghiên cứu trình bày trong luận vănthạc sĩ chuyên ngành Luật hiến pháp và Luật hành chính với đề tài “Tổ chứcvà hoạt động trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tại Cao Bằng” là công trình nghiêncứu của cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Lê Văn Long. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học củaluận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào. Cao Bằng, ngày .... tháng 8 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Dạ Thảo MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1Chương 1. NHỮNG VẦN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝVỀ TRỢ GIÚPPHÁP LÝ................................................................................................................ 81.1.Khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của trợ giúp pháp lý .............................. 81.2. Đối tượng, nội dung, phương thức trợ giúp pháp lý ...................................... 161.3. Điều kiện bảo đảm đối với hoạt động trợ giúp pháp lý ................................. 21Chương 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚPPHÁP LÝ Ở TỈNH CAO BẰNG........................................................................ 252.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý ở tỉnhCao Bằng ............................................................................................................... 252.2. Thực tiễn tổ chức, hoạt động trợ giúp pháp lý tại Cao Bằng ......................... 292.3. Đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động trợ giúp pháp lý tại Cao Bằng ........ 45Chương 3. QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNGTRỢ GIÚP PHÁP LÝ Ở TỈNH CAO BẰNG ................................................... 543.1. Quan điểm về tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý .................................... 543.2. Giải pháp bảo đảm hiệu quả tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý tại CaoBằng....................................................................................................................... 56KẾT LUẬN .......................................................................................................... 64DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 66 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTHĐPHLN Hội đồng phối hợp liên ngànhUBND Ủy ban nhân dânXHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tổng thể các chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước tathì trợ giúp pháp lý là một trong những chính sách có ý nghĩa nhân văn sâusắc. Hoạt động trợ giúp pháp lý không những thể hiện truyền thống đạo lý củadân tộc, trách nhiệm của nhà nước và xã hội đối với những đối tượng yếu thếmà còn là một biện pháp hữu hiệu góp phần xóa đói giảm nghèo về pháp luật,giúp người dân an tâm lao động, công tác, ổn định kinh tế. Việc hình thành và phát triển của pháp luật về trợ giúp pháp lý gắn liềnvới quá trình nghiên cứu, tổng kết, vận dụng các chủ trương, chính sách củaĐảng và Nhà nước ta về xây dựng, hoàn thiện và phát triển pháp luật nóichung và mức độ đáp ứng của các dịch vụ pháp lý nói riêng. Mặc dù ra đờimuộn so với lịch sử lập pháp Việt Nam nhưng cho đến nay, công tác trợ giúppháp lý đã đạt được nhiều kết quả, khẳng định được vị trí và vai trò của mìnhtrong giúp đỡ về mặt pháp luật cho đông đảo người nghèo, người có công vớicách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số và các đối tượng khác, góp phần pháthuy vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củacông dân, ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Sinh ra và lớn lên tại mảnh đất Cao Bằng, nơi tập trung nhiều dân tộcthiểu số khác nhau, phần lớn người dân có đời sống còn nhiều khó khăn vấtvả, hiểu biết pháp luật còn hạn chế, tồn tại tình trạng bất bình đẳng khi thamgia vào các quan hệ pháp luật, nhu cầu về trợ giúp pháp lý là rất lớn trong khihoạt động trợ giúp pháp lý trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua tuy đã đạtđược nhiều thành tích đáng kể nhưng còn bộc lộ những khó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: