Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân trong việc bảo vệ quyền công nhân - Từ thực tiễn kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự tại VKSND tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 129      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 129,000 VND Tải xuống file đầy đủ (129 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích chính của luận văn "Trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân trong việc bảo vệ quyền công nhân - Từ thực tiễn kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự tại VKSND tỉnh Đắk Lắk" là bổ sung luận cứ khoa học nhằm làm rõ cơ sở lý luận xác định trách nhiệm của VKSND đối với công tác bảo vệ QCN trong hoạt động kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự. Trên cơ sở lý luận đã minh chứng, luận văn phân tích thực tiễn về trách nhiệm bảo vệ QCN thông qua hoạt động kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự của VKSND và thực tế VKSND tỉnh Đắk Lắk hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân trong việc bảo vệ quyền công nhân - Từ thực tiễn kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự tại VKSND tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TRANG TRÁCH NHIỆM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI – TỪ THỰC TIỄN KIỂM SÁTGIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH 1 ĐẮK LẮK, NĂM 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……/…… …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TRANG TRÁCH NHIỆM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI – TỪ THỰC TIỄN KIỂM SÁTGIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 8 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUỐC SỬU LỜI CAM ĐOAN ĐẮK LẮK, NĂM 2024 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian theo học, nghiên cứu và hoàn thành chương trình học vàlàm luận văn tại trường, bản thân tôi đã nhận được sự quan tâm của quý thầy cô, cácphòng ban tại Học viện và phân viện Tây Nguyên. Tác giả xin trân trọng gửi lờicảm ơn tới: Tập thể Khoa Nhà Nước và Pháp luật – Học viện hành chính quốc gia; Cácthầy, cô giáo Học viện hành chính quốc gia và Phân viện Tây Nguyên cùng cácthầy, cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy, động viên và giúp đỡ tôi trong suốtthời gian từ năm 2021 đến 2023 học tập và nghiên cứu tại Học viện, Phân viện. Cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu, người hướng dẫn quá trình làmluận văn. Thầy đã tận tâm, tận tình và giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện đềtài. Dù đã tận lực, cố gắng hoàn thành luận văn theo yêu cầu của thầy hướng dẫnvà của Học viện, nhưng chắc chắn luận văn tốt nghiệp vẫn còn tồn tại thiếu sót, kínhmong được quý thầy, cô góp ý và chỉ bảo thêm để quá trình bảo vệ luận văn của tácgiả đạt kết quả cao. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các kếtquả nêu trong luận văn là trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác. Các số liệu, thông tin,tài liệu tham khảo trong luận văn có xuất xứ rõ ràng, được trích dẫn đầy đủ. Tôi hoàn thành chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLTTDS: Bộ luật tố tụng dân sựKSHĐTP: Kiểm sát hoạt động tư phápKSV: Kiểm sát viênKTV: Kiểm tra viênQCD: Quyền công dânQCN: Quyền con ngườiQSDĐ: Quyền sử dụng đấtTTDS: Tố tụng dân sựTAND: Tòa án nhân dânVKSND: Viện kiểm sát nhân dânVKS: Viện kiểm sát MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu ..........................................................................................2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................7 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................8 5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................9 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ...............................................................9 7. Bố cục đề tài .......................................................................................................9CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀTRÁCH NHIỆM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẢOVỆ QUYỀN CON NGƯỜI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT GIẢIQUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ .........................................................................10 1.1 Khái quát về quyền con người, cơ chế bảo vệ quyền con người ...............10 1.1.1 Khái niệm, bản chất của QCN .................................................................10 1.1.2 Nội dung quy định của pháp luật quốc tế về QCN ..................................14 1.1.3 Cơ chế pháp lý về bảo vệ QCN................................................................18 1.2 Trách nhiệm của VKSND trong bảo vệ QCN thông qua hoạt động kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự. .......................................................................26 1.2.1 Khái quát chung về giải quyết vụ việc dân sự, kiểm sát giải quyết vụ việc dân sự ...............................................................................................................26 1.2.2 Nội dung, hình thức bảo vệ QCN thông qua hoạt động kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự của VKSND ..............................................................31 1.2.1.1 Nội dung bảo vệ QCN thông qua hoạt động kiểm sát giải quyết các vụ việc dân sự ......................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: