Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Áp dụng án treo từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 975.72 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 93,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài này, tác giả hướng tới mục đích làm rõ những vấn đề lý luận chung về chế định án treo, áp dụng án treo; các giai đoạn áp dụng án treo; Phân tích nội dung và các điểm mới quy định về án treo theo quy định của BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017 và thực tiễn áp dụng chế định này trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh; Từ đó đưa ra những giải pháp bảo đảm áp dụng đúng án treo trong thực tiễn xét xử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Áp dụng án treo từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN MINH ĐỨC ÁP DỤNG ÁN TREOTỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN MINH ĐỨC ÁP DỤNG ÁN TREOTỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kếtquả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậyvà trung thực. NGƯỜI CAM ĐOAN Phan Minh Đức MỤC LỤCMỞ ĐẦU............................................................................................................ 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ÁP DỤNG ÁNTREO ................................................................................................................ 8 1.1. Những vấn đề lý luận về áp dụng án treo .............................................. 8 1.2. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về áp dụng án treo ............ 25 1.3. Các yếu tố tác động đến áp dụng án treo ............................................. 40Chương 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG ÁN TREO TẠI TỈNH BẮC NINH........ 46 2.1. Tổng quan tình hình xét xử các vụ án hình sự tại tỉnh Bắc Ninh ........ 46 2.2. Thực trạng áp dụng án treo tại tỉnh Bắc Ninh......................................... 48Chương 3. SỰ CẦN THIẾT VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNGĐÚNG ÁN TREO ............................................................................................ 66 3.1. Sự cần thiết của việc áp dụng đúng án treo ......................................... 66 3.2. Các giải pháp bảo đảm áp dụng đúng án treo ...................................... 68KẾT LUẬN .................................................................................................... 81DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLHS Bộ luật hình sựBLTTHS Bộ luật tố tụng hình sựHĐXX Hội đồng xét xửTAND Tòa án nhân dânPLHS Pháp luật hình sựTTHS Tố tụng hình sự DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 2.1 Thống kê số vụ án hình sự đã xét xử trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2015 đến hết năm 2019 ................................................................. 47Bảng 2.2. Thống kê số lượng bị cáo được hưởng án treo trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2015 đến hết năm 2019 .................................................... 49Bảng 2.3. Bảng thống kê số bị cáo được cấp phúc thẩm xét xử giữ nguyên hình phạt nhưng cho hưởng án treo từ năm 2015 đến hết năm 2019 ... 52 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong luật hình sự nước ta, chế định án treo là chế định ra đời từ rất sớm.Trải qua nhiều thời kỳ, chế định án treo luôn thể hiện được vị trí, vai trò hết sứcquan trọng trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm đồng thời có tácdụng khuyến khích người bị kết án tự có ý thức cải tạo bản thân để trở thànhcông dân có ích cho xã hội. Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 “Về một số nhiệm vụ trọng tâmcông tác tư pháp trong thời gian tới” và Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005“Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” của Bộ Chính trị ra đời trởthành định hướng chiến lược cho công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta. Nghịquyết này đề cập nhiều nội dung khác nhau của công tác tư pháp trong đó cónội dung giảm hình phạt tù, “đề cao hiệu quả phòng ngừa và tính hướng thiệntrong việc xử lý người phạm tội”. Đến nay, chế định án treo tiếp tục được cácnhà lập pháp quy định tại Điều 65 BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017 trên sở kếthừa phát triển qua các giai đoạn, đặc biệt từ BLHS 1985, BLHS 1999. Có thểnói đây là quy định tiến bộ và mang tính nhân đạo của Nhà nước ta. Án treo, làmột biện pháp không thể thiếu trong hệ thống biện pháp tác động về hình sựcủa nhà nước ta. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn có hiệntượng tòa án địa phương áp dụng chế định án treo không có căn cứ và khôngđúng pháp luật. Trên thực tế, vẫn có tình trạng một số người phạm tội khôngđủ điều kiện cho hưởng án treo nhưng Tòa án lại cho hưởng án treo, ngược lạicó những trường hợp đủ điều kiện hưởng án treo lại không được hưởng. Điềuđó đã làm mất đi ý nghĩa của á ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: