Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Hoài Nhơn, tình Bình Định

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 681.51 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 86,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là nghiên cứu những vấn đề lý luận và các quy định của pháp luật về bị cáo trong xét xử án hình sự sơ thẩm, đảm bảo thực hiện các quy định về bị cáo trong tố tụng hình sự và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về bị cáo. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Hoài Nhơn, tình Bình Định VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ PHƯƠNG QUANG BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM,TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HOÀI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ PHƯƠNG QUANG BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMTỪ THỰC TIỄN HUYỆN HOÀI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 838.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Hoàng Thị Minh Sơn HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêngbản thân. Các số liệu, trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy,chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưatừng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ Võ Phương Quang MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNGHÌNH SỰ ....................................................................................................................... 9 1.1. Những vấn đề lý luận về bị cáo trong tố tụng hình sự ....................................... 9 1.2. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về bị cáo trước khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 ............................................................................ 15 1.3. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về bị cáo theo Bộ luật tố tụng hình sự 2015 ............................................................................................................. 21CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀBỊ CÁO TẠI HUYỆN HOÀI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH ..................................... 43 2.1. Khái quát thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về bị cáo trong tố tụng hình sự tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định (2015-2019) ............................................. 43 2.2. Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về bị cáo trong tố tụng hình sự tại huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định (2015-2019) ............................................. 45CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN QUYĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ............... 59 3.1 Quan điểm và yêu cầu nâng cao chất lượng thực hiện quy định của pháp luật về bị cáo trong tố tụng hình sự ...................................................................................... 59 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật .......................................................................... 63 3.3. Các giải pháp khác ............................................................................................. 67KẾT LUẬN .................................................................................................................. 75DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTADPL : Áp dụng pháp luậtBLDS : Bộ luật Dân sựBLHS : Bộ luật Hình sựBLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sựCTTP : Cấu thành tội phạmĐCS : Đảng cộng sảnHĐXX : Hội đồng xét xửKSV : Kiểm sát viênLTTHS : Luật tố tụng hình sựNCTN : Người chưa thành niênNN : Nhà nướcPL : Pháp luậtQCN : Quyền con ngườiTAND : Toà án nhân dânTGPL : Trợ giúp pháp lýTHTT : Tiến hành tố tụngTNHS : Trách nhiệm hình sựTP : Thẩm phánTTHS : Tố tụng hình sựHTND : Hội thẩm nhân dânKSV Kiểm sát viênTKTA : Thư ký tòa ánVAHS : Vụ án hình sựXXST : Xé xử sơ thẩmVKSND : Viện kiểm sát nhân dânVP, TP : Vi phạm, tội phạmXHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Như đã biết lịch sử phát triển xã hội loài người luôn quan tâm đấu tranh bảo vệvà phát triển QCN. Kể từ khi xã hội có giai cấp hình thành, NN ra đời thì pháp luậtchính là công cụ hữu hiệu nhất để đảm bảo thực hiện quyền con người. Ngày nay, vấnđề QCN càng được đề cao và phát triển thành một trong những tiêu trí quan trọng đểđánh giá mức độ dân chủ của một quốc gia. Bản chất của NN Việt Nam là NN củadân, do dân, vì dân, vì thế vấn đề QCN đã luôn được ĐCS Việt Nam quán triệt, quantâm. Điều này thể hiện rất rõ ràng trong việc Đảng và NN đã nhanh chóng điều chỉnhtừ nền kinh tế quan liêu bao ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: