Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh trong tố tụng hình sự Việt Nam
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 944.15 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích khi nghiên cứu đề tài này là nhằm làm rõ những vấn đề lý luận chung về biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam. Đồng thời, phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn này và từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh trong thời gian tới. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh trong tố tụng hình sự Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH HUYỀNBIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẢO LĨNH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH HUYỀNBIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẢO LĨNH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN NGỌC ANH HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học củariêng tôi. Các số liệu, thông tin và kết quả được nêu trong Luận văn làtrung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đúng theo quy định. TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN THANH HUYỀN MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂNCỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ BIỆN PHÁPNGĂN CHẶN BẢO LĨNH. .............................................................................. 9 1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh trong tố tụng hình sự Việt Nam .................................................................. 9 1.2. Khái quát lịch sử phát triển các quy định về biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh trong tố tụng hình sự Việt Nam qua các thời kỳ ......................... 18 1.3. Các quy định về biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh trong pháp luật tố tụng hình sự một số nước .......................................................................... 26 Kết luận chương 1 ..................................................................................... 34Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM2015 VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẢO LĨNH ........................................ 35 2.1. Quy định về căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh .............. 35 2.2. Quy định về đối tượng áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh ......... 38 2.3. Quy định về chủ thể nhận bảo lĩnh và trách nhiệm pháp lý của các chủ thể ....................................................................................................... 43 2.4. Quy định về thẩm quyền và trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh .................................................................................... 46 2.5. Quy định về hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh ..... 47 Kết luận chương 2 ..................................................................................... 50Chương 3 THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢOĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẢO LĨNHTRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM................................................... 51 3.1. Thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh trong tố tụng hình sự Việt Nam ...................................................................................... 51 3.2. Một số giải pháp bảo đảm áp dụng đúng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh trong tố tụng hình sự. ......................................................................... 66 Kết luận chương 3 ..................................................................................... 73KẾT LUẬN ..................................................................................................... 74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLHS: Bộ luật Hình sựBLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình sựBPNC: Biện pháp ngăn chặnTHTT: Tiến hành tố tụngTTHS: Tố tụng hình sự DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂUBảng 3.1: Tình hình áp dụng các biện pháp ngăn chặn trên phạm vi toàn quốc từ năm 2015 đến năm 2019 ................................................................... 511Biểu đồ 3.1: Tình hình áp dụng các biện pháp ngăn chặn trên phạm vi toàn quốc từ năm 2015 đến năm 2019 .......................................................... 522Biểu đồ 3.2: Số bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh trên phạm vi toàn quốc từ năm 2015 đến năm 2019 .................................... 544 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống các biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự (TTHS), cácbiện pháp ngăn chặn (BPNC) giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Theo quy địnhcủa pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, các biện pháp ngăn chặn được quyđịnh tại Mục 1 Chương VII Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 gồm có: Bắt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh trong tố tụng hình sự Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH HUYỀNBIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẢO LĨNH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH HUYỀNBIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẢO LĨNH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN NGỌC ANH HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học củariêng tôi. Các số liệu, thông tin và kết quả được nêu trong Luận văn làtrung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đúng theo quy định. TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRẦN THANH HUYỀN MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂNCỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ BIỆN PHÁPNGĂN CHẶN BẢO LĨNH. .............................................................................. 9 1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh trong tố tụng hình sự Việt Nam .................................................................. 9 1.2. Khái quát lịch sử phát triển các quy định về biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh trong tố tụng hình sự Việt Nam qua các thời kỳ ......................... 18 1.3. Các quy định về biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh trong pháp luật tố tụng hình sự một số nước .......................................................................... 26 Kết luận chương 1 ..................................................................................... 34Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM2015 VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẢO LĨNH ........................................ 35 2.1. Quy định về căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh .............. 35 2.2. Quy định về đối tượng áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh ......... 38 2.3. Quy định về chủ thể nhận bảo lĩnh và trách nhiệm pháp lý của các chủ thể ....................................................................................................... 43 2.4. Quy định về thẩm quyền và trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh .................................................................................... 46 2.5. Quy định về hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh ..... 47 Kết luận chương 2 ..................................................................................... 50Chương 3 THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢOĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẢO LĨNHTRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM................................................... 51 3.1. Thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh trong tố tụng hình sự Việt Nam ...................................................................................... 51 3.2. Một số giải pháp bảo đảm áp dụng đúng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh trong tố tụng hình sự. ......................................................................... 66 Kết luận chương 3 ..................................................................................... 73KẾT LUẬN ..................................................................................................... 74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLHS: Bộ luật Hình sựBLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình sựBPNC: Biện pháp ngăn chặnTHTT: Tiến hành tố tụngTTHS: Tố tụng hình sự DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂUBảng 3.1: Tình hình áp dụng các biện pháp ngăn chặn trên phạm vi toàn quốc từ năm 2015 đến năm 2019 ................................................................... 511Biểu đồ 3.1: Tình hình áp dụng các biện pháp ngăn chặn trên phạm vi toàn quốc từ năm 2015 đến năm 2019 .......................................................... 522Biểu đồ 3.2: Số bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh trên phạm vi toàn quốc từ năm 2015 đến năm 2019 .................................... 544 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống các biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự (TTHS), cácbiện pháp ngăn chặn (BPNC) giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Theo quy địnhcủa pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, các biện pháp ngăn chặn được quyđịnh tại Mục 1 Chương VII Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 gồm có: Bắt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh Căn cứ áp dụng bảo lãnh Quyết định áp dụng bảo lãnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0
-
128 trang 219 0 0