Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Địa vị pháp lý của bị hại theo pháp Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu về địa vị pháp lý của bị hại trong Bộ luật TTHS năm 2015; khảo sát và đánh giá việc áp dụng các quy định này trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đưa ra một số giải pháp thực hiện có hiệu quả các quy định về bị hại trong thực tiễn điều tra các vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Địa vị pháp lý của bị hại theo pháp Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MẠNH HÙNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA BỊ HẠI THEOPHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MẠNH HÙNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA BỊ HẠI THEOPHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật Hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS PHÙNG THẾ VẮC HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, dẫn chứng thực tiễn trong luận văn là hoàn toàn khác quan, trungthực, có nguồn trích dẫn rõ ràng. Kết quả nghiên cứu luận văn không cósự trùng lặp với bất kì công trình nghiên cứu khoa học nào đã đượcnghiệm thu, công bố./. TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ MẠNH HÙNG MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................... 1Chương 1: LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA BỊ HẠI THEOPHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY .............. 7 1.1. Nhận thức về địa vị pháp lý của bị hại trong tố tụng hình sự ........ 7 1.2. Nội dung về địa vị pháp lý của bị hại trong tố tụng hình sự........ 14 1.3. Các yếu tố bảo đảm địa vị pháp lý của bị hại trong hoạt động tố tụng hình sự hiện nay .......................................................................... 19 1.4. Đặc điểm, phân loại bị hại trong hoạt động điều tra tội phạm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ..................................................................... 24Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA BỊ HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNGNINH ......................................................................................................... 34 2.1. Một số đặc điểm liên quan đến công tác áp dụng các quy định pháp luật về bảo đảm địa vị pháp lý của bị hại trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.. 34 2.2. Tình hình thực hiện áp dụng địa vị pháp lý của bị hại trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh .................................................................................. 39 2.3. Nhận xét, đánh giá chung............................................................. 57Chương 3: DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÓHIỆU QUẢ CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA BỊ HẠITRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH ............................................... 64 3.1. Dự báo về tình hình có liên quan công tác bảo đảm thực hiện có hiệu quả các quy định về địa vị pháp lý của bị hại trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ......................................................................................... 64 3.2. Giải pháp và kiến nghị bảo đảm thực hiện có hiệu quả các quy định về địa vị pháp lý của bị hại trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ................. 68KẾT LUẬN .............................................................................................. 80DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................... 82DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ANTT: An ninh, trật tự BLHS: Bộ luật Hình sự CQĐT: Cơ quan điều tra ĐTV: Điều tra viên ĐVPL: Địa vị pháp lý TAND: Tòa án nhân dân TTHS: Tố tụng hình sự VKSND: Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trước yêu cầu cải cách tư pháp thì các vấn đề đảm bảo quyền dân chủ và nhânquyền, đặc biệt là các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong TTHS luôn đượcĐảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Nghị quyết số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005của Bộ Chính trị về “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Namđến năm 2010, định hướng đến năm 2020” đã tiếp tục xác định: “Cải cách mạnh mẽcác thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch,chặt chẽ nhưng thuận tiện, đảm bảo sự tham gia và giám sát của nhân dân đối vớihoạt động tư pháp”. Cụ thể hóa quan điểm này của Đảng, thời gian qua, Quốc hộinước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành nhiều đạo luật mới trong đócó Bộ luật TTHS năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 đã có những thay đổi, bổsung, sửa đổi nhiều nội dung quan trọng, trong đó có những quy định về ĐVPL củabị hại, làm cơ sở để cơ quan tiến hành tố tụng, các tổ chức, cá nhân phát huy quyềnvà nghĩa vụ trong tham g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Địa vị pháp lý của bị hại theo pháp Luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MẠNH HÙNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA BỊ HẠI THEOPHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MẠNH HÙNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA BỊ HẠI THEOPHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật Hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS PHÙNG THẾ VẮC HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, dẫn chứng thực tiễn trong luận văn là hoàn toàn khác quan, trungthực, có nguồn trích dẫn rõ ràng. Kết quả nghiên cứu luận văn không cósự trùng lặp với bất kì công trình nghiên cứu khoa học nào đã đượcnghiệm thu, công bố./. TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ MẠNH HÙNG MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................... 1Chương 1: LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA BỊ HẠI THEOPHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY .............. 7 1.1. Nhận thức về địa vị pháp lý của bị hại trong tố tụng hình sự ........ 7 1.2. Nội dung về địa vị pháp lý của bị hại trong tố tụng hình sự........ 14 1.3. Các yếu tố bảo đảm địa vị pháp lý của bị hại trong hoạt động tố tụng hình sự hiện nay .......................................................................... 19 1.4. Đặc điểm, phân loại bị hại trong hoạt động điều tra tội phạm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ..................................................................... 24Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA BỊ HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNGNINH ......................................................................................................... 34 2.1. Một số đặc điểm liên quan đến công tác áp dụng các quy định pháp luật về bảo đảm địa vị pháp lý của bị hại trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.. 34 2.2. Tình hình thực hiện áp dụng địa vị pháp lý của bị hại trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh .................................................................................. 39 2.3. Nhận xét, đánh giá chung............................................................. 57Chương 3: DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÓHIỆU QUẢ CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA BỊ HẠITRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH ............................................... 64 3.1. Dự báo về tình hình có liên quan công tác bảo đảm thực hiện có hiệu quả các quy định về địa vị pháp lý của bị hại trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ......................................................................................... 64 3.2. Giải pháp và kiến nghị bảo đảm thực hiện có hiệu quả các quy định về địa vị pháp lý của bị hại trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ................. 68KẾT LUẬN .............................................................................................. 80DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................... 82DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ANTT: An ninh, trật tự BLHS: Bộ luật Hình sự CQĐT: Cơ quan điều tra ĐTV: Điều tra viên ĐVPL: Địa vị pháp lý TAND: Tòa án nhân dân TTHS: Tố tụng hình sự VKSND: Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trước yêu cầu cải cách tư pháp thì các vấn đề đảm bảo quyền dân chủ và nhânquyền, đặc biệt là các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong TTHS luôn đượcĐảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Nghị quyết số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005của Bộ Chính trị về “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Namđến năm 2010, định hướng đến năm 2020” đã tiếp tục xác định: “Cải cách mạnh mẽcác thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch,chặt chẽ nhưng thuận tiện, đảm bảo sự tham gia và giám sát của nhân dân đối vớihoạt động tư pháp”. Cụ thể hóa quan điểm này của Đảng, thời gian qua, Quốc hộinước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành nhiều đạo luật mới trong đócó Bộ luật TTHS năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 đã có những thay đổi, bổsung, sửa đổi nhiều nội dung quan trọng, trong đó có những quy định về ĐVPL củabị hại, làm cơ sở để cơ quan tiến hành tố tụng, các tổ chức, cá nhân phát huy quyềnvà nghĩa vụ trong tham g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Địa vị pháp lý của bị hại Luật tố tụng hình sự Việt Nam Quá trình giải quyết vụ án hình sựTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0