Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm từ thực tiễn thành phố Hà Nội

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là nghiên cứu quan điểm, chính sách, quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của người bào chữa, thực tiễn hoạt động của luật sư bào chữa trong các vụ án hình sự ở giai đoạn xét xử sơ thẩm tại thành phố Hà Nội, từ đó đưa ra các định hướng, giải pháp để hoàn thiện pháp luật Hình sự và Tố tụng Hình sự. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm từ thực tiễn thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG KIM THOAHOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG KIM THOAHOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH NHÃ Hà Nội, 2019 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠTĐỘNG BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁNHÌNH SỰ .................................................................................................................... 6 1.1. Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ của hoạt động bào chữa của luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ....................................................................... 6 1.2 Các yếu tố tác động đến hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm ............................................................................................................... 13Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA TRONG GIAIĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNHPHỐ HÀ NỘI .......................................................................................................... 43 2.1. Khái quát tình hình tội phạm, tình hình hoạt động của cơ quan tố tụng trên địa bàn Hà Nội ............................................................................................. 43 2.2 Hoạt động bào chữa trong xét xử sơ thẩm vụ án hình trên địa bàn thành phố Hà Nội.......................................................................................................... 48 2.3 Những hạn chế, tồn tại trong hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án trên địa bàn và nguyên nhân ....................................................... 51Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀOCHỮA TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI THÀNH PHỐHÀ NỘI .................................................................................................................... 58 3.1 Yêu cầu cải cách tư pháp, bảo vệ quyền con người, quyền bào chữa của bị can, bị cáo ....................................................................................................... 58 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bào chữa trong đoạn xét xử sơ thẩm .............................................................................................................. 65 3.3 Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong giai đoạn xét xử sơ thẩm .................. 66 3.4 Xây dựng cơ chế tạo điều kiện cho người bào chữa, luật sư chủ động tham gia bào chữa ............................................................................................... 69 3.5 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật, tổ chức và xây dựng đội ngũ luật sư .......... 73 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS Bộ luật hình sựBLTTHS Bộ luật tố tụng hình sựLLS Luật luật sưPLTTHS Pháp luật tố tụng hình sựCQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụngTHTT Tiến hành tố tụngTAND Tòa án nhân dânTANDCC Tòa án nhân dân cấp caoTANDTC Tòa án nhân dân tối caoHĐXX Hội đồng xét xửVKSND Viện kiểm sát nhân dânVKSNDCC Viện kiểm sát nhân dân cấp caoVKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối caoKSV Kiểm sát viênNBBT Người bị buộc tộiNBC Người bào chữaQBC Quyền bào chữaQCN Quyền con ngườiTNHS Trách nhiệm hình sựVAHS Vụ án hình sự DANH MỤC BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1. Thống kê kết quả giải quyết các vụ án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội từ 2009 đến tháng 6 năm 2019 .............................. 46Biểu đồ 2.2. Thống kê kết quả giải quyết các vụ án hình sự phúc thẩm của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội từ 2009 đến tháng 6 năm 2019 ......................... 47Biểu đồ 2.3. Thống kê kết quả giải quyết các vụ án hình sự ở cả hai cấp của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội từ 2009 đến tháng 6 năm 2019 ......................... 47 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân số hiện tại của nước Việt Nam là 97.436.770 người vào ngày04/07/2019 - theo số liệu thống kê mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Tỷ lệ trẻ em phụthuộc ở nước ta hiện nay là khoảng 33,2% (Nguồn: https://danso.org/viet-nam/).Như vậy, căn cứ theo thống kê và các quy định của pháp luật hình sự thì có khoảng64 % công dân Việt Nam đủ năng lực trách nhiệm hình sự. Khi có đủ năng lực tráchnhiệm hình sự, công dân đó đã nhận thức được hành vi của mình và xã hội, côngdân phải điều khiển được hành vi, phải ý thực được sự nguy hiểm của hành vi củamình, phải lựa chọn hành vi khác phù hợp với hoàn cảnh thực tế. Hiến pháp 2013cũng đã nêu rõ về quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. Pháp luật Tốtụng Hình sự cũng quy định về quyền và nghĩa vụ của người bị buộc tội, quyền vànghĩa vụ của người bào chữa, theo đó vấn đề bảo vệ, b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: