Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Hoạt động lấy lời khai người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Chơn thành, tỉnh Bình Phước
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 697.09 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ lý luận về hoạt động lấy lời khai người làm chứng trong tố tụng hình sự, qui định của pháp luật tố tụng hình sự về hoạt động lấy lời khai người làm chứng và thực tiễn áp dụng thời gian qua. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Hoạt động lấy lời khai người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Chơn thành, tỉnh Bình Phước VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ QUỐC TUẤN HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI NGƯỜI LÀM CHỨNG THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪTHỰC TIỄN HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ QUỐC TUẤN HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI NGƯỜI LÀM CHỨNG THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪTHỰC TIỄN HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐỨC HẠNH Hà Nội, năm 2019 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAICỦA NGƯỜI LÀM CHỨNG THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆTNAM ........................................................................................................................... 7 1.1. Một số vấn đề chung và khái niệm ................................................................... 7 1.2. Chủ thể có thẩm quyền lấy lời khai của người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam .......................................................................................... 19 1.3. Phân loại, quyền và nghĩa vụ người làm chứng theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự ........................................................................................................... 25 1.4. Mục đích lấy lời khai của người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam ............................................................................................................... 30 1.5. Những yếu tố ảnh hưởng, tác động đến chất lượng của việc lấy lời khai của người làm chứng theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam ............ 34Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI CỦA NGƯỜILÀM CHỨNG THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀTHỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NÀY TRÊN ĐỊA BÀN HUYÊN CHƠN THÀNH,TỈNH BÌNH PHƯỚC.............................................................................................. 37 2.1. Quy định về hoạt động lấy lời khai của người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam .......................................................................................... 37 2.2. Thực tiễn hoạt động lấy lời khai người làm chứng trên địa bàn huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước......................................................................................... 46Chương 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN NHẰM NÂNGCAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI CỦA NGƯỜI LÀMCHỨNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ .......... 63 3.1. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động lấy lời khai của người làm chứng theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự............................................... 63 3.2. Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động lấy lời khai của người làm chứng theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự............................................... 69KẾT LUẬN .............................................................................................................. 77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Người làm chứng là người biết các tình tiết có liên quan đến vụ án và đượccác cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập để lấy lời khai về những nội dung có liênquan đến vụ án hoặc vụ việc có tính hình sự. Lời khai của người làm chứng là mộttrong những nguồn chứng cứ lâu đời và phổ biến nhất. Luật tố tụng hình sự củanhiều nước trên thế giới đều quy định về nguồn chứng cứ này, bởi lẽ người làmchứng nắm được diễn biến của vụ án hình sự, hoàn cảnh phạm tội, nhân thân ngườiphạm tội, người bị hại... Đây là nguồn chứng cứ rất quan trọng góp phần làm sángtỏ sự thật khách quan của vụ án hình sự [18,tr.1]. Trong tố tụng hình sự nói chung,trong giai đoạn điều tra nói riêng, người làm chứng luôn giữ vai trò quan trọngtrong xác minh làm rõ sự thật khách quan của vụ án hình sự. Họ là người biết cáctình tiết có liên quan đến vụ án nhưng do họ không phải là người có quyền lợi pháplý liên quan vụ án nên lời khai của họ thường trung thực, khách quan, có ý nghĩalớn trong việc xác định sự thật của vụ án hình sự. Lời khai người làm chứng lànguồn chứng cứ quan trọng trong giải quyết vụ án hay vụ việc mang tính hình sự.Nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Hoạt động lấy lời khai người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Chơn thành, tỉnh Bình Phước VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ QUỐC TUẤN HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI NGƯỜI LÀM CHỨNG THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪTHỰC TIỄN HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ QUỐC TUẤN HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI NGƯỜI LÀM CHỨNG THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪTHỰC TIỄN HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐỨC HẠNH Hà Nội, năm 2019 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAICỦA NGƯỜI LÀM CHỨNG THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆTNAM ........................................................................................................................... 7 1.1. Một số vấn đề chung và khái niệm ................................................................... 7 1.2. Chủ thể có thẩm quyền lấy lời khai của người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam .......................................................................................... 19 1.3. Phân loại, quyền và nghĩa vụ người làm chứng theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự ........................................................................................................... 25 1.4. Mục đích lấy lời khai của người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam ............................................................................................................... 30 1.5. Những yếu tố ảnh hưởng, tác động đến chất lượng của việc lấy lời khai của người làm chứng theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam ............ 34Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI CỦA NGƯỜILÀM CHỨNG THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀTHỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NÀY TRÊN ĐỊA BÀN HUYÊN CHƠN THÀNH,TỈNH BÌNH PHƯỚC.............................................................................................. 37 2.1. Quy định về hoạt động lấy lời khai của người làm chứng theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam .......................................................................................... 37 2.2. Thực tiễn hoạt động lấy lời khai người làm chứng trên địa bàn huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước......................................................................................... 46Chương 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN NHẰM NÂNGCAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG LẤY LỜI KHAI CỦA NGƯỜI LÀMCHỨNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ .......... 63 3.1. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động lấy lời khai của người làm chứng theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự............................................... 63 3.2. Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động lấy lời khai của người làm chứng theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự............................................... 69KẾT LUẬN .............................................................................................................. 77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Người làm chứng là người biết các tình tiết có liên quan đến vụ án và đượccác cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập để lấy lời khai về những nội dung có liênquan đến vụ án hoặc vụ việc có tính hình sự. Lời khai của người làm chứng là mộttrong những nguồn chứng cứ lâu đời và phổ biến nhất. Luật tố tụng hình sự củanhiều nước trên thế giới đều quy định về nguồn chứng cứ này, bởi lẽ người làmchứng nắm được diễn biến của vụ án hình sự, hoàn cảnh phạm tội, nhân thân ngườiphạm tội, người bị hại... Đây là nguồn chứng cứ rất quan trọng góp phần làm sángtỏ sự thật khách quan của vụ án hình sự [18,tr.1]. Trong tố tụng hình sự nói chung,trong giai đoạn điều tra nói riêng, người làm chứng luôn giữ vai trò quan trọngtrong xác minh làm rõ sự thật khách quan của vụ án hình sự. Họ là người biết cáctình tiết có liên quan đến vụ án nhưng do họ không phải là người có quyền lợi pháplý liên quan vụ án nên lời khai của họ thường trung thực, khách quan, có ý nghĩalớn trong việc xác định sự thật của vụ án hình sự. Lời khai người làm chứng lànguồn chứng cứ quan trọng trong giải quyết vụ án hay vụ việc mang tính hình sự.Nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Hoạt động lấy lời khai người làm chứng Luật tố tụng hình sự Việt Nam Quá trình điều tra vụ án hình sựTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0