Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là góp phần làm rõ những vấn đề lý luận về HĐXX sơ thẩm vụ án hình sự và đánh giá thực trạng áp dụng các quy định pháp luật về HĐXX sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn TP.HCM. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp đảm bảo cho HĐXX thực hiện đúng các quy định của pháp luật TTHS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH HỘI ĐỒNGXÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8 38 01 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN TẤT VIỄN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, đượcthực hiện trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp lý thuyết, khảo sát tình hình thựctiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Tất Viễn. Luận văn này chưa từng được công bố. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 3 năm 2020 Học viên Nguyễn Tuấn Anh MỤC LỤCDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảng biểuMỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠTHẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ .......................................................................... 71.1 Khái quát chung về Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự .................. 71.2. Đặc trưng mô hình tố tụng hình sự ở Việt Nam và sự khác biệt mô hình tốtụng hình sự so với một số nước ................................................................. 20Tiểu kết chương 1........................................................................................ 27Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁNHÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH.......................................................................................................... 282.1. Khái quát các quy định pháp luật về Hội đồng xét xử từ năm 1945 đếntrước khi ban hành Bộ luật TTHS năm 2015 .............................................. 282.2. Các quy định về Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo Bộ luậtTTHS năm 2015 .......................................................................................... 332.3. Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về hội đồng xét xử vụ án hìnhsự tại Thành phố Hồ Chí Minh ................................................................... 41Tiểu luận Chương 2 ..................................................................................... 56Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN ĐÚNGCÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤÁN HÌNH SỰ ............................................................................................. 573.1. Yêu cầu thực hiện các quy định pháp luật về Hội đồng xét xử sơ thẩm vụán hình sự .................................................................................................... 573.2. Một số giải pháp bảo đảm thực hiện đúng các quy định pháp luật về Hộiđồng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ............................................................. 64KẾT LUẬN ................................................................................................ 74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLTTHS Bộ luật Tố tụng hình sựTTHS Tố tụng hình sựHĐXX Hội đồng xét xửXHCN Xã hội chủ nghĩaBLHS Bộ luật Hình sựTP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUSố hiệu Tên bảng Trang bảng Bảng thống kê kết quả thụ lý và giải quyết các vụ ánBảng 2.1 hình sự sơ thẩm tại TAND TP.HCM từ năm 2015 đến 45 2019 Bảng thống kê kết quả thụ lý và giải quyết các vụ ánBảng 2.2 hình sự sơ thẩm tại TAND cấp huyện từ năm 2015 đến 47 2019. Số lượng biên chế Thẩm phán ngành Tòa án nhân dân 48, 49Bảng 2.3 hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh tính đến tháng 6/2019Bảng 2.4 Chất lượng Thẩm phán ngành Tòa án nhân dân hai cấp 50, 51 Thành phố Hồ Chí Minh tính đến tháng 6/2019 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Quá trình giải quyết vụ án hình sự là một quá trình liên tục, trải qua nhiềugiai đoạn tố tụng khác nhau như: Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.Mỗi giai đoạn tố tụng đều có những đặc điểm và nhiệm vụ riêng do một cơ quannhất định thực hiện, các cơ quan này được gọi là cơ quan tiến hành tố tụng (Cơquan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án). Suy cho cùng, hoạt động của các cơ quantiến hành tố tụng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử đều hướng tới chấtlượng xét xử thông qua phiên tòa, thể hiện bằng bản án nghiêm minh, đúng phápluật và được xã hội đồng tình. Để đạt được điều đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố,trong đó có trách nhiệm và quyền hạn của Hội đồng xét xử để các quy định phápluật có tính khả thi khi áp dụng. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lượccải cách tư pháp đến năm 2020, tiếp theo đó là Kết luận số 79-KL/TW của BộChính trị về Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của toà án, viện kiểm sát và cơquan điều tra theo Nghị quyết 49-NQ/TW và Kết luận số 92-KL/TW của BộChính trị về tiếp tục thực hiện C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH HỘI ĐỒNGXÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8 38 01 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN TẤT VIỄN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, đượcthực hiện trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp lý thuyết, khảo sát tình hình thựctiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Tất Viễn. Luận văn này chưa từng được công bố. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 3 năm 2020 Học viên Nguyễn Tuấn Anh MỤC LỤCDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảng biểuMỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠTHẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ .......................................................................... 71.1 Khái quát chung về Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự .................. 71.2. Đặc trưng mô hình tố tụng hình sự ở Việt Nam và sự khác biệt mô hình tốtụng hình sự so với một số nước ................................................................. 20Tiểu kết chương 1........................................................................................ 27Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁNHÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH.......................................................................................................... 282.1. Khái quát các quy định pháp luật về Hội đồng xét xử từ năm 1945 đếntrước khi ban hành Bộ luật TTHS năm 2015 .............................................. 282.2. Các quy định về Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo Bộ luậtTTHS năm 2015 .......................................................................................... 332.3. Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về hội đồng xét xử vụ án hìnhsự tại Thành phố Hồ Chí Minh ................................................................... 41Tiểu luận Chương 2 ..................................................................................... 56Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN ĐÚNGCÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤÁN HÌNH SỰ ............................................................................................. 573.1. Yêu cầu thực hiện các quy định pháp luật về Hội đồng xét xử sơ thẩm vụán hình sự .................................................................................................... 573.2. Một số giải pháp bảo đảm thực hiện đúng các quy định pháp luật về Hộiđồng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ............................................................. 64KẾT LUẬN ................................................................................................ 74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLTTHS Bộ luật Tố tụng hình sựTTHS Tố tụng hình sựHĐXX Hội đồng xét xửXHCN Xã hội chủ nghĩaBLHS Bộ luật Hình sựTP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUSố hiệu Tên bảng Trang bảng Bảng thống kê kết quả thụ lý và giải quyết các vụ ánBảng 2.1 hình sự sơ thẩm tại TAND TP.HCM từ năm 2015 đến 45 2019 Bảng thống kê kết quả thụ lý và giải quyết các vụ ánBảng 2.2 hình sự sơ thẩm tại TAND cấp huyện từ năm 2015 đến 47 2019. Số lượng biên chế Thẩm phán ngành Tòa án nhân dân 48, 49Bảng 2.3 hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh tính đến tháng 6/2019Bảng 2.4 Chất lượng Thẩm phán ngành Tòa án nhân dân hai cấp 50, 51 Thành phố Hồ Chí Minh tính đến tháng 6/2019 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Quá trình giải quyết vụ án hình sự là một quá trình liên tục, trải qua nhiềugiai đoạn tố tụng khác nhau như: Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.Mỗi giai đoạn tố tụng đều có những đặc điểm và nhiệm vụ riêng do một cơ quannhất định thực hiện, các cơ quan này được gọi là cơ quan tiến hành tố tụng (Cơquan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án). Suy cho cùng, hoạt động của các cơ quantiến hành tố tụng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử đều hướng tới chấtlượng xét xử thông qua phiên tòa, thể hiện bằng bản án nghiêm minh, đúng phápluật và được xã hội đồng tình. Để đạt được điều đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố,trong đó có trách nhiệm và quyền hạn của Hội đồng xét xử để các quy định phápluật có tính khả thi khi áp dụng. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lượccải cách tư pháp đến năm 2020, tiếp theo đó là Kết luận số 79-KL/TW của BộChính trị về Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của toà án, viện kiểm sát và cơquan điều tra theo Nghị quyết 49-NQ/TW và Kết luận số 92-KL/TW của BộChính trị về tiếp tục thực hiện C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hình sự Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Pháp luật về vụ án hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 272 0 0 -
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0