Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 687.98 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn hướng đến mục đích đánh giá khách quan, toàn diện công tác kháng nghị phúc thẩm, chỉ ra được những tồn tại, hạn chế để đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự của VKSND hai cấp tỉnh Thái Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ QUỲNH ANHKHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNGHÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự Mã số : 8.38.01.04LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM MẠNH HÙNG HÀ NỘI, 2019 1 LỜI CAM OAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưađược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫntrong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Người cam đoan Trần Thị Quỳnh Anh MỤC LỤCMỞ ẦU ...................................................................................................................... 1Chương 1. NHỮNG VẤN Ề LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰVỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ ........................................................... 71.1. Những vấn đề lý luận về kháng nghị phúc thẩm hình sự ....................................... 71.2. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về kháng nghị phúc thẩmhình sự ......................................................................................................................... 18Chương 2. THỰC TRẠNG KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦAVIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HAI CẤP TỈNH THÁI NGUYÊN ..................... 342.1. Khái quát thực trạng kháng nghị phúc thẩm hình sự tại tỉnh Thái Nguyên ......... 342.2. Những kết quả đạt được trong công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự củaVKSND hai cấp tỉnh Thái Nguyên ............................................................................. 362.3. Những tồn tại, hạn chế trong công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự củaVKSND hai cấp tỉnh Thái Nguyên ............................................................................. 47Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC .. 61KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ .............................................................. 613.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật Tố tụng hình sự về kháng nghị phúc thẩm . 613.2. Tăng cường việc triển khai, áp dụng các quy định của pháp luật Tố tụng hình sựvề kháng nghị phúc thẩm ............................................................................................ 623.3. Tăng cường và đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành; công tác thanh tra,kiểm tra trong nội bộ ngành Kiểm sát, trong đó có công tác kháng nghị phúc thẩm . 643.4. Nâng cao trình độ, kỹ năng nghiệp vụ và trách nhiệm của Kiểm sát viên vềcông tác kháng nghị phúc thẩm hình sự ...................................................................... 683.5. Tăng cường sự chỉ đạo, phối hợp giữa Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh TháiNguyên ........................................................................................................................ 713.6. Tăng cường quan hệ phối hợp giữa Viện kiểm sát và Tòa án trong việc giảiquyết kháng nghị phúc thẩm hình sự .......................................................................... 733.7. Tăng cường công tác kiểm sát các bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án ................. 743.8. Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện làm việc, chính sách chế độ đối với cánbộ, Kiểm sát viên ......................................................................................................... 76KẾT LUẬN ................................................................................................................ 78DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT T TBLTTHS : ộ luật Tố tụng hình sựBLHS : ộ luật Hình sựCHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩaTAND : Tòa án nhân dânVKSND : Viện kiểm sát nhân dânVKS : Viện kiểm sát MỞ ẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hiện chức năng thực hànhquyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam. Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp vàpháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân; bảo vệ chế độ xã hội chủnghĩa, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân,góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.Điều này đã được quy định cụ thể tại Điều 107 Hiến pháp năm 2013 vàKhoản 1, Điều 2 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014. Kể từ khi thành lập đến nay, ngành Kiểm sát nhân dân đã đạt được nhiềukết quả tích cực trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt độngtư pháp, góp phần đảm bảo mọi hành vi phạm tội đều phải được khởi tố, điềutra, truy tố, xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạmvà làm oan người vô tội. Viện kiểm sát thực hiện chức năng thực hành quyềncông tố thông qua việc sử dụng tổng hợp các quyền năng pháp lý để truy cứutrách nhiệm hình sự đối với người phạm tội. Đồng thời, VKSND còn thực hiệnchức năng kiểm sát hoạt động xét xử của Tòa án với một quyền năng pháp lýquan trọng là kháng nghị phúc thẩm. Quyền năng này được quy định trong ộluật Tố tụng hình sự và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân để kháng nghịnhững bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án cùngcấp và cấp dưới trực tiếp, trong trường hợp việc xét xử của Tòa án vi phạmpháp luật nghiêm trọng các quy định của Luật hình sự, Tố tụng hình sự hoặcsau phiên tòa xét xử sơ thẩm mà phát hiện t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: