![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 828.87 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và quy định thể hiện nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi, trên cơ sở thực tiễn tỉnh Bắc Ninh. Từ đó đề xuất các giải pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội tại tỉnh Bắc Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN XUÂN NHÂNNGUYÊN TẮC PHÂN HÓA TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN XUÂN NHÂNNGUYÊN TẮC PHÂN HÓA TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8380104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM MINH TUYÊN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn của tôi với đề tài “Nguyên tắc phân hóatrách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn tỉnh BắcNinh” là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số liệu, kết quảnghiên cứu của luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bấtkỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trước đây. Hà Nội, ngày 12 tháng 3 năm 2020 Học viên Trần Xuân Nhân MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC PHÂNHÓA TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔIPHẠM TỘI ...................................................................................................... 7 1.1. Khái niệm về phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội ............................................................................................... 7 1.2. Căn cứ của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội ..................................................................... 12 1.3. Nội dung nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội ................................................................................ 17 1.4. Ý nghĩa nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội ................................................................................ 22Chương 2: SỰ THỂ HIỆN NGUYÊN TẮC PHÂN HÓA TRÁCHNHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘITRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠITỈNH BẮC NINH .......................................................................................... 26 2.1. Sự thể hiện nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong Bộ luật hình sự 2015 ......................... 26 2.2. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội tại tỉnh Bắc Ninh................................... 37Chương 3: MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰCHIỆN NGUYÊN TẮC PHÂN HÓA TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐIVỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI................................................. 55 3.1. Yêu cầu bảo đảm thực hiện nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội .................................................... 55 3.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội ............................................ 58KẾT LUẬN .................................................................................................... 72DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 74PHỤ LỤC ....................................................................................................... 77DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình sự BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự TAND: Tòa án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình sự NQ: Nghị quyết Tr: Trang HĐXX: Hội đồng xét xử MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Hệ thống pháp luật và việc thực thi pháp luật ở nước ta đã có những tácđộng rõ rệt đối với đời sống của toàn xã hội. Hệ thống pháp luật phục vụ choviệc thực thi các quyền và lợi ích cơ bản của con người, của công dân, bảo vệNhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong đó, cùng với các ngành luậtkhác, pháp luật hình sự là một trong những công cụ hết sức quan trọng củaĐảng và Nhà nước ta trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội khi phát sinh hànhvi nguy hiểm cho xã hội. Luật hình sự có vai trò bảo vệ các quan hệ xã hội,thông qua việc trừng phạt nghiêm minh các hành vi xâm hại đến các quan hệxã hội, bảo vệ tối đa và toàn diện quyền con người, quyền công dân. Tộiphạm là một hiện tượng xã hội tiêu cực được thể hiện dưới dạng những hànhvi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật hìnhsự bảo vệ. Do đó, khi một người bị tuyên là có tội thì phải chịu sự trừng phạtcủa pháp luật về những hành vi mà họ gây ra. Mỗi hành vi phạm tội của từngchủ thể, các giai đoạn cụ thể, trường hợp cụ thể thường có sự khác nhau, dođó TNHS đặt ra đối với họ cũng khác nhau. Việc nghiên cứu nguyên tắc phânhóa TNHS đối với chủ thể là người dưới 18 tuổi được đặt ra có ý nghĩa khôngchỉ về mặt lý luận mà còn cả về mặt thực tiễn áp dụng, bởi chủ thể đặc thùtrong trường hợp này là người dưới 18 tuổi – những người được coi là tươnglai của mỗi các quốc gia là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệvững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bác Hồ đã từng dạy “Vì lợiích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người và “Nước nhà thịnhhay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”, tương lai đất nước“V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN XUÂN NHÂNNGUYÊN TẮC PHÂN HÓA TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN XUÂN NHÂNNGUYÊN TẮC PHÂN HÓA TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8380104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM MINH TUYÊN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn của tôi với đề tài “Nguyên tắc phân hóatrách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn tỉnh BắcNinh” là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số liệu, kết quảnghiên cứu của luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bấtkỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trước đây. Hà Nội, ngày 12 tháng 3 năm 2020 Học viên Trần Xuân Nhân MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC PHÂNHÓA TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔIPHẠM TỘI ...................................................................................................... 7 1.1. Khái niệm về phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội ............................................................................................... 7 1.2. Căn cứ của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội ..................................................................... 12 1.3. Nội dung nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội ................................................................................ 17 1.4. Ý nghĩa nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội ................................................................................ 22Chương 2: SỰ THỂ HIỆN NGUYÊN TẮC PHÂN HÓA TRÁCHNHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘITRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠITỈNH BẮC NINH .......................................................................................... 26 2.1. Sự thể hiện nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong Bộ luật hình sự 2015 ......................... 26 2.2. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội tại tỉnh Bắc Ninh................................... 37Chương 3: MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰCHIỆN NGUYÊN TẮC PHÂN HÓA TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐIVỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI................................................. 55 3.1. Yêu cầu bảo đảm thực hiện nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội .................................................... 55 3.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội ............................................ 58KẾT LUẬN .................................................................................................... 72DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 74PHỤ LỤC ....................................................................................................... 77DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình sự BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự TAND: Tòa án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình sự NQ: Nghị quyết Tr: Trang HĐXX: Hội đồng xét xử MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Hệ thống pháp luật và việc thực thi pháp luật ở nước ta đã có những tácđộng rõ rệt đối với đời sống của toàn xã hội. Hệ thống pháp luật phục vụ choviệc thực thi các quyền và lợi ích cơ bản của con người, của công dân, bảo vệNhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong đó, cùng với các ngành luậtkhác, pháp luật hình sự là một trong những công cụ hết sức quan trọng củaĐảng và Nhà nước ta trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội khi phát sinh hànhvi nguy hiểm cho xã hội. Luật hình sự có vai trò bảo vệ các quan hệ xã hội,thông qua việc trừng phạt nghiêm minh các hành vi xâm hại đến các quan hệxã hội, bảo vệ tối đa và toàn diện quyền con người, quyền công dân. Tộiphạm là một hiện tượng xã hội tiêu cực được thể hiện dưới dạng những hànhvi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật hìnhsự bảo vệ. Do đó, khi một người bị tuyên là có tội thì phải chịu sự trừng phạtcủa pháp luật về những hành vi mà họ gây ra. Mỗi hành vi phạm tội của từngchủ thể, các giai đoạn cụ thể, trường hợp cụ thể thường có sự khác nhau, dođó TNHS đặt ra đối với họ cũng khác nhau. Việc nghiên cứu nguyên tắc phânhóa TNHS đối với chủ thể là người dưới 18 tuổi được đặt ra có ý nghĩa khôngchỉ về mặt lý luận mà còn cả về mặt thực tiễn áp dụng, bởi chủ thể đặc thùtrong trường hợp này là người dưới 18 tuổi – những người được coi là tươnglai của mỗi các quốc gia là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệvững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bác Hồ đã từng dạy “Vì lợiích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người và “Nước nhà thịnhhay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”, tương lai đất nước“V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự Người dưới 18 tuổi phạm tội Trách nhiệm hình sựTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 345 0 0
-
97 trang 329 0 0
-
155 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
26 trang 280 0 0
-
64 trang 279 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 230 0 0
-
70 trang 227 0 0